Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ

Chia sẻ bởi Đinh Công Tuân | Ngày 27/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS ĐỒNG LUẬN
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Dòng điện chạy qua các dây dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt. Nhiệt lượng tỏa ra khi đó phu thuộc vào những yếu tố nào? Tại sao với cùng một dùng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên?
định luật jun - len-xơ
Tiết 17: Bài 16
ĐịNH LUậT JUN - LEN-XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1.Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Tiết 17 - Bài 16
Hãy kể tên 3 dụng cụ
biến đổi một phần điện năng
thành nhiệt năng và một
phần thành năng lượng ánh sáng
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1.Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Tiết 17 - Bài 16
a. Điện năng Nhiệt năng + Quang năng:
- Bóng đèn sợi đốt,
bếp điện,
lò sưởi điện
ĐịNH LUậT JUN - LEN-XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1.Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Tiết 17 - Bài 16
Hãy kể tên 3 dụng cụ
biến đổi một phần điện năng
thành nhiệt năng và một
phần thành cơ năng
a. Điện năng Nhiệt năng + Quang năng:
- Bóng đèn sợi đốt,
bếp điện,
lò sưởi điện
ĐịNH LUậT JUN - LEN-XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1.Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Tiết 17 - Bài 16
a. Điện năng Nhiệt năng + Quang năng:
- Bóng đèn sợi đốt,
bếp điện,
lò sưởi điện
b. Điện năng Nhiệt năng + Cơ năng:
- Quạt điện,
máy bơm nước,
khoan điện
ĐịNH LUậT JUN - LEN-XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1.Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Tiết 17 - Bài 16
2.Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
? Kể tên 3 dụng cụ điện có thể biến đổi hoàn toàn điện năng thành nhiệt năng?
- Bàn là điện,
mỏ hàn điện,
ấm điện.
So sánh điện trở suất của dây dẫn Nikêlin, Constantan với điện trở suất của dây Đồng?
- Bộ phận chính được làm bằng hợp kim
ĐịNH LUậT JUN - LEN-XƠ
Dây Nikêlin hoặc Constantan
có điện trở suất lớn
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn có điện trở R khi có dòng điện I chạy qua trong thời gian t là:
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1.Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Tiết 17 - Bài 16
2.Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
ĐịNH LUậT JUN - LEN-XƠ
II. ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ
1. Hệ thức của định luật:
Q = I2 R t
2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra
Khối lượng nước m1 = 200g, được đựng trong bình bằng nhôm có khối lượng m2 = 78g và được đun nóng bằng dây điện trở. Điều chỉnh biến trở để ampe kế chỉ I = 0,24A, kết hợp với số chỉ của vôn kế biết được điện trở của dây là R = 5 . Sau thời gian t = 300s, nhiệt kế cho biết nhiệt độ tăng = 9,50C. Biết nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J/kg.K và của nhôm là c2 = 880 J/kg.K
XỬ LÍ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
A
V
K
250C
34,50C
+
_
XỬ LÍ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
m1=200g=0,2kg
m2=78g=0,078kg
I = 0,24A
t = 300s
c1 = 4200 J/kg.K
c2 = 880 J/kg.K
C1: A = ?
C2: Q = ?
C3: So sánh A và Q
và nhận xét
Tóm tắt
Điện năng mà dòng điện chạy qua dây điện trở là:
A = I2Rt
Nhiệt lượng mà nước nhận được là:
Nhiệt lượng mà bình nhôm nhận được là:
Nhiệt lượng mà nước và bình nhận được là:
Q = Q1 + Q2
Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường bên ngoài thì A = Q
Giải
= 2,42.5.300 = 8 640 J
= 0,2.4200.9,5 = 7 980 J
= 7 980 + 652,08 = 7 632,08 J
C2:
C1:
C3:
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1.Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Tiết 17 - Bài 16
2.Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
ĐịNH LUậT JUN - LEN-XƠ
II. ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ
1. Hệ thức của định luật:
Q = I2 R t
2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra
3. Phát biểu định luật
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua.
Q = I2 R t
I có đơn vị là ampe (A)
t có đơn vị là giây (s)
Q có đơn vị là Jun (J)
Hệ thức:
J.P.Jun
H. Len-xơ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1.Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Tiết 17 - Bài 16
2.Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
ĐịNH LUậT JUN - LEN-XƠ
II. ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua.
Q = I2 R t
III. VẬN DỤNG
Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên?
C4:
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của dây. Vì dây tóc bóng đèn có điện trở lớn, khi có dòng điện chạy qua nhiệt lượng tỏa ra nhiều, nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ, nhiệt lượng tỏa ra ít, phần lớn truyền ra môi trường xung quanh nên hầu như không nóng lên.
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1.Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Tiết 17 - Bài 16
2.Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
ĐịNH LUậT JUN - LEN-XƠ
II. ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua.
Q = I2 R t
III. VẬN DỤNG
C4:
Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đung sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K
C5:
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1.Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Tiết 17 - Bài 16
2.Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
ĐịNH LUậT JUN - LEN-XƠ
II. ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua.
Q = I2 R t
III. VẬN DỤNG
C4:
C5:
Nhiệt lượng mà dòng điện tỏa ra là:
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
Q = Q’
t =
672(s)
= 11ph 12s
Q = I2Rt = P t
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1.Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Tiết 17 - Bài 16
2.Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
ĐịNH LUậT JUN - LEN-XƠ
II. ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ
1. Hệ thức của định luật:
Q = I2 R t
2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra
3. Phát biểu định luật
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua.
Q = I2 R t
I có đơn vị là ampe (A)
t có đơn vị là giây (s)
Q có đơn vị là Jun (J)
Hệ thức:
Học bài cũ.
Đọc phần “Có thể em chua biết”
Làm bài tập 16-17.1 đến 16-17.4
Chuẩn bị các bài tập bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun – Len-xơ
Hướng dẫn về nhà:
BÀI HỌC KẾT THÚC
Chúc sức khoẻ các
thầy cô giáo!
Chúc các em học sinh
học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Công Tuân
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)