Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ

Chia sẻ bởi Trần Hoang Hải | Ngày 27/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

P ?
P
P


Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng như: Nhiệt năng, quang năng, cơ năng... Ví dụ: Bàn là, nồi cơm điện, Đèn sợi đốt, đèn led, máy bơm nước, quạt điện...


Câu 1: Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng nào? Cho ví dụ?
Kiểm tra bài cũ
A= P.t = U.I.t Trong đó: U: đo bằng vôn (V)
I: đo bằng ampe (A)
t: đo bằng giây (s)
A: đo bằng jun (J)
Câu 2: Viết công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch. Nêu đơn vị đo của từng đại lượng?
Tại sao với cùng
một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên ?
TIẾT 19 – BÀI 16
ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
-. Điện trở suất của dây dẫn hợp kim này lớn hơn điện trở suất của dây dẫn bằng đồng.
II. Định luật Jun – Lenxơ
1. Hệ thức của định luật
Q = I2Rt
James Prescott Joule (1818-1889)
Heinrich Friedrich Emil Lenz (1804-1865)
A
45
15
30
60
V
K
5
10
20
25
40
35
50
55
t = 300s ; ?t0 = 9,50C
I = 2,4 A ; R = 5 ?
m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 78g = 0,078kg
c1 = 4200J/kg.K
c2 = 880J/kg.K
Mô phỏng thí nghiệm kiểm tra định luật jun - len-xơ
250C
34,50C
+
_
Tóm tắt:
m1= 200g = 0,2kg
m2=78g= 0,078kg
I = 2,4A
R = 5
t = 300s
t0 = 9,50C
c1 = 4 200J/kg.K
c2 = 880J/kg.K
C1: Di?n nang A c?a dịng di?n ch?y qua d�y di?n tr? l�:
A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8 640J
Nhi?t lu?ng m� ?m nhơm nh?n du?c l� : Q2 = c2m2?t0 = 880. 0,078. 9,5 = 652,08J
C2: Nhi?t lu?ng m� nu?c nh?n du?c l� : Q1 = c1m1 ? t0 = 4200. 0,2. 9,5 = 7980J
Nhi?t lu?ng m� nu?c v� ?m nhơm nh?n du?c l�: Q = Q1 + Q2 = 7980+ 652,08= 8632,08J
C3: Ta th?y Q ? A
N?u tính c? ph?n nhi?t lu?ng truy?n ra mơi tru?ng xung quanh thì:
Q = A
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
3. Phát biểu định luật
Q = I2Rt (J)
Q = 0,24I2Rt (cal)
I: l� cu?ng d? dịng di?n (A)
t: là thời gian (s)
Q: là nhiệt lượng (J)
R: là điện trở ( Ω )
C4: T?i sao v?i c�ng m?t dịng di?n ch?y qua thì d�y tĩc bĩng d�n nĩng l�n t?i nhi?t d? cao,cịn d�y n?i v?i bĩng d�n h?u nhu khơng nĩng l�n?
Theo d?nh lu?t Jun-Len xo,nhi?t lu?ng t?a ra ? d�y tĩc v� ? d�y n?i t? l? v?i di?n tr? c?a t?ng do?n d�y. D�y tĩc cĩ di?n tr? l?n n�n nhi?t lu?ng t?a ra nhi?u,do dĩ d�y tĩc nĩng l�n t?i nhi?t d? cao v� ph�t s�ng. Cịn d�y n?i cĩ di?n tr? nh? n�n nhi?t lu?ng t?a ra ít v� truy?n ph?n l?n cho mơi tru?ng xung quanh, do dĩ d�y n?i h?u nhu khơng nĩng l�n
III. Vận dụng
Cho biết
Ấm điện (220V-1 000W)
U = 220V
m = 2kg
t1 = 200C
t2= 1000C
c = 4 200J/ kg.K
t = ?
Giải
Vì điện năng của dòng điện bằng nhiệt lượng nước thu nào nên:A = Q
mà: A=
P.t v� Q= m.c.? t
? t =
m.c.? t
P
=
4 200.2.80
1 000
= 672s
(11 ph�t 12 gi�y)
? P.t = m.c.? t
C5: M?t ?m di?n cĩ ghi 220V- 1000W du?c s? d?ng v?i hi?u di?n th? 220V d? dun sơi 2l nu?c t? nhi?t d? ban d?u l� 200C. B? qua nhi?t lu?ng l�m nĩng v? ?m v� nhi?t lu?ng t?a v�o mơi tru?ng, tính th?i gian dun sơi nu?c. Bi?t nhi?t dung ri�ng c?a nu?c l� 4200J/kg.
Câu hỏi trắc nghiệm
1.? d?nh lu?t Tun-Len-Xo di?n nang du?c bi?n d?i th�nh:
A. Co nang C. Hĩa nang
B.Nang lu?ng �nh s�ng D.Nhi?t nang
2. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Len-Xơ:
A. Q = IRt C. Q = IR2t
B. Q = I2Rt D. Q = I2R2t
3. Nếu tính Q bằng đơn vị calo thì biểu thức nào là biểu thức của định luạt Jun-Len-Xơ:
A. Q = I2Rt C. Q = 0,24I2Rt
B. Q = IR2t D. Q = 0,42IR2t
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài theo nội dung ghi nhớ
- Làm bài tập trong SBT
- Đọc trước bài 17/Trang47 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hoang Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)