Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ

Chia sẻ bởi Đỗ Vũ Hưng | Ngày 27/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

5
1
4
2
3
Các tác dụng của dòng điện:
- Tác dụng nhiệt
- Tác dụng phát sáng
- Tác dụng từ
- Tác dụng hóa học
- Tác dụng sinh lý
Dòng điện có những
tác dụng gì?

NGÔI SAO SỐ 1
NGÔI SAO SỐ 2
A = P.t = UIt = I2Rt
Em hãy nêu
công thức tính công
của dòng điện?

NGÔI SAO SỐ 3
 
Công thức tính
điện trở thuần
của dây dẫn?

NGÔI SAO SỐ 4

Chúc mừng!
Phần thưởng của bạn
là một tràng
pháo tay.
NGÔI SAO SỐ 5
 
Em hãy viết công thức
tính nhiệt lượng Q
đã học ở lớp 8?

Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên?
5
10
15
20
25
60
45
40
35
30

0
HẾT THỜI GIAN
50
55
A
45
15
30
60
V
K
5
10
20
25
40
35
50
55
t = 300s ; t0 = 9,50C
I = 2,4 A ; R = 5 Ω
m1 = 200g
m2 = 78g
c1 = 4200J/kg.K
c2 = 880J/kg.K
MÔ PHỎNG THÍ NGHIỆM KIỂM TRA ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ
25oC
34,5oC
+
_
2,4A
12V
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
NHÓM:

a) Tính điện năng A của dòng điện chạy qua điện trở.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm đã nhận được.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………c) So sánh A với Q và nêu nhận xét (lưu ý: có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh).
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
J.P. Jun (1818-1889)
H.Len-xơ (1804-1865)
C4. Hãy giải thích điều nêu ra trong phần mở đầu của bài: Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên?
C5. Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng toả ra môi trường. Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Định luật
Jun – Len xơ
Điện năng biến đổi
thành nhiệt năng
Một phần điện năng
biến đổi thành nhiệt năng
Toàn bộ điện năng biến đổi
thành nhiệt năng
Hệ thức của định luật
theo đơn vị (J);
Q = I2Rt
Hệ thức của định luật
theo đơn vị (calo);
Q = 0,24.I2Rt
Trong đó;
I là cường độ dòng điện (A)
R là điện trở ( Ω )
t là thời gian (s)
Q là nhiệt lượng (J)
Q = P t
Q = U I t
SƠ ĐỒ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Bài 1. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là hệ thức của định luật Jun - Len-xơ?
Bài 2. Nếu Q tính bằng đơn vị calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau đây?
Bài 3. Định luật Jun - Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng C. Hóa năng
B. Năng lượng ánh sáng D. Nhiệt năng
Q = I2Rt C. Q = IR2t
B. Q = IRt D. Q = I2R2t
Q = UIt C. Q = 0,24.I2Rt
B. Q = IR2t D. Q = 0,42.I2Rt
EM HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
A. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện , với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
B. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện , với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
C. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện , với bình phương điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
D. Cả A và B đều đúng.
Bài 4. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là phát biểu định luật Jun - Len-xơ?
1. Trả lời các câu hỏi sau:
- Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun - Len-xơ?
- Vận dụng định luật Jun - Len-xơ, hãy giải thích tại sao cùng một dòng điện chạy qua thì bàn là điện nóng tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bàn là thì hầu như không nóng lên?
2. Làm bài tập 16-17.1, 16-17.2, 16-17.7 trong SBT và Bài 1, 2 (SGK/47,48).
3. Đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK/46 để biết cách chọn dây điện phù hợp cho gia đình.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Vũ Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)