Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cúc | Ngày 27/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Vụ cháy công ty may Hà Phong-Hiệp Hòa-Bắc Giang





Vụ cháy cty may Hà Phong Bắc Giang.mp4




Gây thiệt hại lớn về cơ sở, của cải và vật chất.
Gây thiệt hại lớn về cơ sở, của cải và vật chất.
Gây bỏng năng nề cho những nạn nhân
Gây ra những các chết thương tâm
Gây ra những các chết thương tâm
Theo cục cảnh sát phòng cháy chữa cháy cho thống kê năm 2014 cả nước đã xảy ra gần 2,4 nghìn vụ cháy và 56 vụ nổ nghiêm trọng làm cho 113 người chết, 170 người bị thương và thiệt hại tài sản lên đến 824,1 tỷ đồng. Theo thống kê 80% các vụ hỏa hoạn đó là do điện.
Tiết 18 Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
? Hãy chỉ ra đâu là dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành quang năng?
? Hãy chỉ ra đâu là dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng?
Tiết 18 Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
? Hãy kể tên các dụng cụ điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.
=>
Nhiệt lượng tỏa trên các dây dẫn phụ thuộc vào điện trở R
Hoặc dây Nikêlin
Dây Đồng
Dây constantan
Tiết 18 Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
Bài tập: Cho một dòng điện có cường độ là I, chạy qua một dây dẫn của ấm điện có điện trở là R trong một thời gian t. Lượng điện năng mà ấm điện này đã sử dụng:
Toàn bộ điện năng được chuyển hóa thành nhiệt năng
Q
Theo định luật bảo toàn năng lượng
A = P.t
= I2.R.t
=
A
Tiết 18 Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
Yêu cầu cá nhân đọc tài liệu rồi trao đổi thảo luận nhóm tìm hiểu:

+ Cần làm TNo trường hợp điện năng được biến đổi thành dạng năng lượng nào?
+ Mục đích TNo là gì?
+ Cần sử dụng những dụng cụ TNo nào?
+ Cách tiến hành TNo như thế nào?
Tiết 18 Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm hiểu:

+ Cần tính toán những đại lượng nào?
+ Tính những đại lượng đó để làm gì?
Tiết 18 Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
Yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ sau:

+ Nhóm 1: Tính điện năng A
+ Nhóm 2: Tính nhiệt lượng Q1 mà nước nhận được.
+ Nhóm 3: Tính nhiệt lượng Q2 mà bình nhôm nhận được
+ Nhóm 4: Tính điện năng A
+ Nhóm 5: Tính nhiệt lượng Q1 mà nước nhận được.
+ Nhóm 6: Tính nhiệt lượng Q2 mà bình nhôm nhận được
Tiết 18 Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
Ta thấy Q  A
Q = A
Q = I2Rt
A = 8640 J
Qthu = Q = 8632,08 J
Câu C3: Hãy so sánh A với Q
Nếu tính cả phần nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì:
Tiết 18 Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Q = I2Rt
I: l� cu?ng d? dịng di?n ch?y qua d�y d?n (A)
t: là thời gian dong điện chạy qua dây dẫn(s)
Q: là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn (J)
Tiết 18 Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
1) Các thiết bị và động cơ điện tỏa nhiệt là vô ích như quạt điện, máy bơm nước… cần giảm sự hao phí điện năng bằng cách nào?
2) Trong ngành cơ khí, để chế tạo các thiết bị đó cần sử dụng vật liệu có điện trở suất như thế nào? Vì sao?
3) Trong chế tạo bàn là, bếp điện, nồi cơm điện….tại sao phải dùng dây nikelin hoặc constantan có điện trở suất lớn?
* Vận dụng kiến thức toán học, công nghệ:
Tiết 18 Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
1) Em hãy nêu các phương án tiết kiệm điện năng trong sản xuất đồ dùng điện?
2) Giải thích tại sao cầu chì có tác dụng bảo vệ các thiết bị điện khi xảy ra sự cố dòng điện ?
3) Cần phải làm gì để hạn chế sự cố hỏa hoạn, cháy nổ do điện ?
* Vận dụng kiến thức công nghệ:
Tiết 18 Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
Trong đời sống hàng ngày, khi đun nấu: nên đun bằng bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện hay đun bằng bếp than, bếp củi tốt hơn? Tại sao?
* Tích hợp BVMT và biến đổi khí hậu:
Tiết 18 Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
Nêu các phương án sử dụng tiết kiệm điện năng trong gia đình em?
* Tích hợp môn giáo dục công dân :
Tiết 18 Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
J.P.Jun
Cuộc đời và sự nghiệp của nhà bác học Jun: Jun là nhà vật lí học thực nghiệm người Anh. Cha ông là chủ một doanh nghiệp sản xuất bia giàu có. Ông không được học có hệ thống và chu đáo nhưng nhờ tự học và thực nghiệm ông đã tự khẳng định bản thân mình và chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức vật lí chuyên ngành thời đó. Định luật Jun- Len xơ được công nhận vào năm 1844.
* Tích hợp kiến thức môn văn học, lịch sử:
- Qua cuộc đời và sự nghiệp của Jun em học tập và rút ra được điều gì?
MẢNH GHÉP1
Cuộc đời và sự nghiệp Len xơ: Ông chào đời tại Dorpat (nay là Tartu) xứ Livonia thuộc LBNga. Ông đã học đại học Vật lí và hóa học tại ĐH Dorpat. Ông đã từng đi du hành vòng quanh thế giới từ 1823- 1826. Trong chuyến đi ông đã tìm hiểu về điều kiện khí hậu và tính chất vật lí của nước biển. Kết quả của chuyến đi này được ghi nhận trong tác phẩm " Những kí ức của viện Hàn lâm khoa học Sakt- Peterburg". Sau đó ông trở thành hiệu trưởng của ĐH Sakt- Peterbug. Ông đã phát hiện ra định luật năm 1842.
* Tích hợp kiến thức môn văn học, lịch sử:
- Qua cuộc đời và sự nghiệp của ông em học tập và rút ra được điều gì?
H.Len-xơ
MẢNH GHÉP 2
Tiết 18:
ĐỊNH LUẬT
JUN - LENXƠ
A = Q
Nếu Q tính bằng đơn vị Calo thì
hệ thức : Q = 0,24.I2Rt
Giảm hao phí điện do tỏa nhiệt trên điện trở
Củng Cố
Chúc các thầy cô và các em học sinh luôn mạnh khỏe!
BàI HọC KếT THúC
Hướng dẫn C4:
+ Q = I2Rt thì Q toả ra ở dây dẫn và ở bóng đèn khác nhau do yếu tố nào
+ So sánh R của dây dẫn và dây tóc?
MG1: Trả lời câu C4 (SGK-T45)
MG2: câu C5 (SGK-T45)
Hướng dẫn làm C5
+ Tính điện năng mà ấm tiêu thụ.
+ Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước.
+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cúc
Dung lượng: | Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)