Bài 16. Cơ năng

Chia sẻ bởi Phạm Văn Được | Ngày 29/04/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cơ năng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 19 - Bài 16 :
Cơ Năng
1. Trong những trường hợp dưới đây, trường
hợp nào có công cơ học ?
Kiểm tra bài cũ
2. Trong những c«ng thøc dưới ®©y, c«ng thøc nào dïng ®Ó tÝnh c«ng cơ học ?

a. A = p/t b. A = F.s

c. A = F/s d. A = U.I.t
Kiểm tra bài cũ
Độ lớn của công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Cuộc sống quanh ta thật sinh động. Con người và các sự vật luôn vận động không ngừng.
Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 - B�i 16: CO NANG

I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
Vật có khả năng thực hiện công cơ học càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
Cơ năng cũng được đo bằng đơn vị Jun.
Vật có khả năng thực hiện công cơ học vật có cơ năng.
Đơn vị cơ năng: là Jun(J)
Quả nặng A đứng yên trên mặt đất có khả năng thực hiện công không?
Quả nặng A đứng yên trên mặt đất không có khả năng thực hiện công, vì không làm khúc gỗ B chuyển động.
Trong trường hợp này, quả nặng A có cơ năng không?
=>Quả nặng A không có cơ năng.


Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 - B�i 16: CO NANG

I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học vật có cơ năng.
Đơn vị cơ năng: là Jun(J)


II. Thế năng
Dự đoán: Nếu đưa quả nặng A lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao?
Quả nặng A có cơ năng, vì nó có khả năng thực hiện công làm cho khúc gỗ B chuyển động.
Cơ năng của vật A trong trường hợp này được gọi là thế năng.
Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
1. Thế năng hấp dẫn.
Lấy thí dụ về vật có thế năng hấp dẫn trong thực tế.
Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 - B�i 16: CO NANG

I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học vật có cơ năng.
Đơn vị cơ năng: là Jun (J)

II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng hấp dẫn của vật càng lớn.
Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì khả năng thực hiện công của nó thay đổi như thế nào?
Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 - B�i 16: CO NANG

I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học vật có cơ năng.
Đơn vị cơ năng: là Jun(J)

II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
Nhìn hình vẽ có bạn nói: thế năng hấp dẫn của vật B bằng 0. Đúng hay sai?
Qui ước: Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.


Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 - B�i 16: CO NANG

I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học vật có cơ năng.
Đơn vị cơ năng: là Jun(J)

II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
So với mặt đất, thế năng hấp dẫn của vật B là khác 0, mặt bàn càng cao so với mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật B so với mặt đất càng lớn. Nhưng so với mặt bàn thì thế năng hấp dẫn của vật B sẽ bằng 0 vì vật B nằm ngay trên mặt bàn.

*Như vậy, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao

Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 - B�i 16: CO NANG

I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học vật có cơ năng.
Đơn vị cơ năng: là Jun(J)

II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
Chú ý: - Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao
- Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó.
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vị trí làm mốc. Dự đoán xem: ở cùng một độ cao thế năng hấp dẫn có phụ thuộc vào khối lượng của vật không ?
Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 - B�i 16: CO NANG

I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học vật có cơ năng.
Đơn vị cơ năng: là Jun(J)

II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
Chú ý: - Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao
- Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó.
Hãy làm thí nghiệm kiểm tra và trả lời các câu hỏi sau:
- Vật biến dạng đàn hồi có cơ năng không?
- Nếu có cơ năng thì cơ năng đó có phụ thuộc vào độ biến dạng của vật không?
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của nó gọi là thế năng đàn hồi.
2. Thế năng đàn hồi.
(SGK/58)
Lấy các thí dụ trong thực tế về vật có thế năng đàn hồi?
Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 - B�i 16: CO NANG

I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học vật có cơ năng.
Đơn vị cơ năng: là Jun(J)

II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
Chú ý: - Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao
- Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó.
2. Thế năng đàn hồi.
(SGK/58)
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
Thí nghiệm 1.
Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B.
Từ kết quả thí nghiệm hãy tìm từ thích hợp cho chỗ trống của kết luận: Một vật chuyển động có khả năng
……………………….
tức là có cơ năng.

Thực hiện công
Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 - B�i 16: CO NANG

I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học vật có cơ năng.
Đơn vị cơ năng: là Jun(J)

II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
Chú ý: - Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao
- Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó.
2. Thế năng đàn hồi.
(SGK/58)
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
Vậy khi nào vật có động năng?

Khi chuyển động, vật có năng lượng gọi là động năng
Hãy dự đoán: động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 - B�i 16: CO NANG

I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học vật có cơ năng.
Đơn vị cơ năng: là Jun(J)

II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
Chú ý: - Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao
- Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó.
2. Thế năng đàn hồi.
(SGK/58)
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng ?
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Thí nghiệm 2.
Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B.
C6:Độ lớn vận tốc của quả cầu thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này so với lúc trước. Từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận tốc của nó?
Nhận xét 1: Vận tốc của vật càng lớn thì động năng của nó càng lớn
Vận tốc của quả cầu A đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước.
Miếng gỗ B di chuyển 1 đoạn dài hơn trong thí nghiệm 1. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lớn hơn lần trước. Thí nghiệm cho thấy động năng của quả cầu phụ thuộc vào vận tốc: Vận tốc của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn.

Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 - B�i 16: CO NANG

I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học vật có cơ năng.
Đơn vị cơ năng: là Jun(J)

II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
Chú ý: - Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao
- Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó.
2. Thế năng đàn hồi.
(SGK/58)
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng.
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?.
Thí nghiệm 3.
Thay quả cầu A bằng quả cầu A’ có khối lượng lớn hơn lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2), đập vào miếng gỗ B.
C7: Hiện tượng xảy ra có gì khác so với thí nghiệm 2 ?. So sánh công thực hiện của hai quả cầu A và A’. Từ đó suy ra động năng còn phụ thuộc thế nào vào khối lượng của nó?
Các thí nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

Nhận xét 2: Khối lượng của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn.
Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 - B�i 16: CO NANG

I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học vật có cơ năng.
Đơn vị cơ năng: là Jun(J)

II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
Chú ý: - Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao
- Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó.
2. Thế năng đàn hồi.
(SGK/58)
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng.
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?.
Lấy thí dụ thực tế chứng tỏ động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc, động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó.
Động năng của vật phụ thuộc: - vận tốc của vật.
- khối lượng của vật.
Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 - B�i 16: CO NANG

I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học vật có cơ năng.
Đơn vị cơ năng: là Jun(J)

II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
Chú ý: - Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao
- Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó.
2. Thế năng đàn hồi.
(SGK/58)
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng.
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?.
Động năng của vật phụ thuộc: - vận tốc của vật.
- khối lượng của vật.
Chú ý: Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó.

Chú ý: (SGK/57)
Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 - B�i 16: CO NANG

I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học vật có cơ năng.
Đơn vị cơ năng: là Jun(J)

II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
Chú ý: - Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao
- Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó.
2. Thế năng đàn hồi.
(SGK/58)
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng.
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?.
Chú ý: (SGK/57)
IV. Vận dụng
C9: Nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng.
C10: Cơ năng của từng vật trong hình 16.4 thuộc dạng cơ năng nào?
Thế năng đàn hồi
Thế năng và động năng
Thế năng hấp dẫn
Động năng của vật phụ thuộc: - vận tốc của vật.
- khối lượng của vật.
Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 - B�i 16: CO NANG

I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học vật có cơ năng.
Đơn vị cơ năng: là Jun(J)


II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
Chú ý: - Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao
- Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó.
2. Thế năng đàn hồi.
(SGK/58)
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng.
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?.
Chú ý: (SGK/57)
IV. Vận dụng
*Ghi nhớ: SGK/58
Động năng của vật phụ thuộc: - vận tốc của vật.
- khối lượng của vật.
Ghi nhớ:
Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 - B�i 16: CO NANG

I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học vật có cơ năng.
Đơn vị cơ năng: là Jun(J)

II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
Chú ý: - Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao
- Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó.
2. Thế năng đàn hồi.
(SGK/58)
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng.
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?.
Chú ý: (SGK/57)
IV. Vận dụng
*Ghi nhớ: SGK/58
Hướng dẫn tự học ở nhà:
Học ghi nhớ SGK và vở ghi
Làm các bài tập trong vở bài tập
Chuẩn bị bài “Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng”
Tìm hiểu các dạng năng lượng chuyển hóa như thế nào trong hiện tượng sau đây:
Động năng của vật phụ thuộc: - vận tốc của vật.
- khối lượng của vật.
Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 - B�i 16: CO NANG

I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học vật có cơ năng.
Đơn vị cơ năng: là Jun(J)

II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
Chú ý: - Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao
- Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó.
2. Thế năng đàn hồi.
(SGK/58)
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng.
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?.
Chú ý: (SGK/57)
IV. Vận dụng
*Ghi nhớ: SGK/58
Động năng của vật phụ thuộc: - vận tốc của vật.
- khối lượng của vật.
Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 - B�i 16: CO NANG

I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học vật có cơ năng.
Đơn vị cơ năng: là Jun(J)

II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
Chú ý: - Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao
- Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó.
2. Thế năng đàn hồi.
(SGK/58)
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng.
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?.
Chú ý: (SGK/57)
IV. Vận dụng
*Ghi nhớ: SGK/58
Động năng của vật phụ thuộc: - vận tốc của vật.
- khối lượng của vật.
Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2009. Tiết 19 - B�i 16: CO NANG

I. Cơ năng
Vật có khả năng thực hiện công cơ học vật có cơ năng.
Đơn vị cơ năng: là Jun(J)

II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
Chú ý: - Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao
- Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó.
2. Thế năng đàn hồi.
(SGK/58)
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng.
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?.
Chú ý: (SGK/57)
IV. Vận dụng
*Ghi nhớ: SGK/58
Năng lượng của cánh cung, đó là thế năng đàn hồi.
Nhờ năng lượng của búa, đó là động năng của búa.
Nhờ thế năng đàn hồi của dây cót.
Động năng của vật phụ thuộc: - vận tốc của vật.
- khối lượng của vật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Được
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)