Bài 16. Cơ năng
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hiệu |
Ngày 29/04/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cơ năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & Đào Tạo Bình Giang
Trường THCS thái dương
Kiểm tra bài cũ :
Đầu toả hoả kéo đang kéo đoàn tàu chuyển động.
Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao.
Ô tô đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang.
Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
2. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công?
1. Khi nào vật có khả năng thực hiện công? Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?
Đáp án :
Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố : Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
VD : - Vật nằm yên trên mặt đất.
- Vật rơi tự do.
=> Vật có khả năng thực hiện công
=> Vật có cơ năng
- Khi vật có khả năng thực hiện công, ta nói vật có cơ năng.
- Đơn vị của cơ năng là Jun. Kí hiệu : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
S1
S2
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
C1: Quả nặng A có khả năng sinh công vì quả nặng A tác dụng 1 lực lên khối gỗ B làm cho khối gỗ dịch chuyển => Vật có cơ năng.
thế năng hấp dẫn.
VD : Một người đứng trên tầng 2, quả bưởi ở trên cây.
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc
và khối lượng của vật.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị là : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc và khối lượng của vật.
2. Thế năng đàn hồi.
C2: Lò xo tác dụng lực lên khối gỗ và làm cho khối gỗ dịch chuyển => có khả năng sinh công => có cơ năng.
* KL : Cơ năng của vật có được do sự biến dạng đàn hồi được gọi là
thế năng đàn hồi
VD : Kéo dãn sợi dây cao su, bóp méo quả bóng bay.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị là : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc và khối lượng của vật.
2. Thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi
VD : Kéo dãn sợi dây cao su, bóp méo quả bóng bay.
III. Động năng :
1. Khi nào vật có động năng?
? Hiện tượng gì xẩy ra khi quả cầu A lăn từ máng nghiêng xuống va chạm vào khối gỗ B.
C3: Khối gỗ B chuyển động.
C4: Quả cầu A khi va chạm đã tác dụng lên khối gỗ B 1 lực và làm khối gỗ dịch chuyển => có khả năng sinh công.
C5: Một vật khi chuyển động có khả năng sinh công => có cơ năng.
*KL : Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị là : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc và khối lượng của vật.
2. Thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi
VD : Kéo dãn sợi dây cao su, bóp méo quả bóng bay.
III. Động năng :
1. Khi nào vật có động năng?
*KL : Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
VD : Viên bi lăn trên sàn nhà, quả bóng lăn trên sân.
2. Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
Thí nghiệm 2 :
? Trường hợp nào vật có khả năng thực hiện công lớn hơn, vì sao.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị là : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc và khối lượng của vật.
2. Thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi
VD : Kéo dãn sợi dây cao su, bóp méo quả bóng bay.
III. Động năng :
1. Khi nào vật có động năng?
*KL : Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
VD : Viên bi lăn trên sàn nhà, quả bóng lăn trên sân.
2. Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C6: ở vị trí 2 quả cầu A thực hiện công lớn hơn => Động năng càng lớn khi vận tốc của vật càng lớn.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
Thí nghiệm 2 :
? Trường hợp nào vật có khả năng thực hiện công lớn hơn, vì sao.
Thí nghiệm 3 :
? So sánh công thực hiện của quả cầu A và A/.
? Động năng của vật phụ thuộc như thế nào vào khối lương của nó.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị là : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc và khối lượng của vật.
2. Thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi
VD : Kéo dãn sợi dây cao su, bóp méo quả bóng bay.
III. Động năng :
1. Khi nào vật có động năng?
*KL : Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
VD : Viên bi lăn trên sàn nhà, quả bóng lăn trên sân.
2. Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C8: Động năng phụ thuộc vào 2 yếu tố : Vận tốc và khối lượng.
C7: Quả cầu A/ thực hiện công lớn hơn quả cầu A => Động năng của vật càng lớn khi vật có khối lượng càng lớn.
C6: ở vị trí 2 quả cầu A thực hiện công lớn hơn => Động năng càng lớn khi vận tốc của vật càng lớn.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị là : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc và khối lượng của vật.
2. Thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi
VD : Kéo dãn sợi dây cao su, bóp méo quả bóng bay.
III. Động năng :
1. Khi nào vật có động năng?
*KL : Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
VD : Viên bi lăn trên sàn nhà, quả bóng lăn trên sân.
2. Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Động năng phụ thuộc vào 2 yếu tố : Vận tốc và khối lượng.
*KL : Có 2 dạng cơ năng : Thế năng và động năng.
IV. Củng cố :
C9: Vật cả động năng động năng và thế năng : Con lắc đồng hồ, máy bay đang bay.
C10: Hãy nhận biết các dạng cơ năng trong các TH sau đây:
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
Thế năng đàn hồi.
Động năng.
Thế năng hấp dẫn.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị là : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc và khối lượng của vật.
2. Thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi
VD : Kéo dãn sợi dây cao su, bóp méo quả bóng bay.
III. Động năng :
1. Khi nào vật có động năng?
*KL : Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
VD : Viên bi lăn trên sàn nhà, quả bóng lăn trên sân.
2. Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Động năng phụ thuộc vào 2 yếu tố : Vận tốc và khối lượng.
*KL : Có 2 dạng cơ năng : Thế năng và động năng.
IV. Củng cố :
C9: Vật cả động năng động năng và thế năng : Con lắc đồng hồ, máy bay đang bay.
C10: a. Thế năng đàn hồi; b. Động năng; c. Thế năng hấp dẫn.
Củng cố
Cơ năng
Thế năng
Động năng
Thế năng hấp dẫn.
Thế năng đàn hồi.
Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với vật được chọn làm mốc.
Cơ năng của vật có được do độ biến dạng đàn hồi.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có.
Bài tập vận dụng
Câu 1 : Trong các vật sau đây vật nào không có động năng :
A. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
C. Viên đạn trong lòng súng.
D. Viên đạn đang bay đến mục tiêu.
Câu 2 : Một người dương cung để mbán một con chim.
a. Khi dương cung (dây cung căng) thì cái cung có cơ năng không? Cơ năng ấy ở dạng nào?
b. Khi bắn mũi tên bay đi năng lượng đã được chuyển hoá như thế nào?
Trường THCS thái dương
Kiểm tra bài cũ :
Đầu toả hoả kéo đang kéo đoàn tàu chuyển động.
Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao.
Ô tô đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang.
Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
2. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công?
1. Khi nào vật có khả năng thực hiện công? Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?
Đáp án :
Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố : Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
VD : - Vật nằm yên trên mặt đất.
- Vật rơi tự do.
=> Vật có khả năng thực hiện công
=> Vật có cơ năng
- Khi vật có khả năng thực hiện công, ta nói vật có cơ năng.
- Đơn vị của cơ năng là Jun. Kí hiệu : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
S1
S2
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
C1: Quả nặng A có khả năng sinh công vì quả nặng A tác dụng 1 lực lên khối gỗ B làm cho khối gỗ dịch chuyển => Vật có cơ năng.
thế năng hấp dẫn.
VD : Một người đứng trên tầng 2, quả bưởi ở trên cây.
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc
và khối lượng của vật.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị là : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc và khối lượng của vật.
2. Thế năng đàn hồi.
C2: Lò xo tác dụng lực lên khối gỗ và làm cho khối gỗ dịch chuyển => có khả năng sinh công => có cơ năng.
* KL : Cơ năng của vật có được do sự biến dạng đàn hồi được gọi là
thế năng đàn hồi
VD : Kéo dãn sợi dây cao su, bóp méo quả bóng bay.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị là : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc và khối lượng của vật.
2. Thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi
VD : Kéo dãn sợi dây cao su, bóp méo quả bóng bay.
III. Động năng :
1. Khi nào vật có động năng?
? Hiện tượng gì xẩy ra khi quả cầu A lăn từ máng nghiêng xuống va chạm vào khối gỗ B.
C3: Khối gỗ B chuyển động.
C4: Quả cầu A khi va chạm đã tác dụng lên khối gỗ B 1 lực và làm khối gỗ dịch chuyển => có khả năng sinh công.
C5: Một vật khi chuyển động có khả năng sinh công => có cơ năng.
*KL : Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị là : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc và khối lượng của vật.
2. Thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi
VD : Kéo dãn sợi dây cao su, bóp méo quả bóng bay.
III. Động năng :
1. Khi nào vật có động năng?
*KL : Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
VD : Viên bi lăn trên sàn nhà, quả bóng lăn trên sân.
2. Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
Thí nghiệm 2 :
? Trường hợp nào vật có khả năng thực hiện công lớn hơn, vì sao.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị là : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc và khối lượng của vật.
2. Thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi
VD : Kéo dãn sợi dây cao su, bóp méo quả bóng bay.
III. Động năng :
1. Khi nào vật có động năng?
*KL : Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
VD : Viên bi lăn trên sàn nhà, quả bóng lăn trên sân.
2. Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C6: ở vị trí 2 quả cầu A thực hiện công lớn hơn => Động năng càng lớn khi vận tốc của vật càng lớn.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
Thí nghiệm 2 :
? Trường hợp nào vật có khả năng thực hiện công lớn hơn, vì sao.
Thí nghiệm 3 :
? So sánh công thực hiện của quả cầu A và A/.
? Động năng của vật phụ thuộc như thế nào vào khối lương của nó.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị là : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc và khối lượng của vật.
2. Thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi
VD : Kéo dãn sợi dây cao su, bóp méo quả bóng bay.
III. Động năng :
1. Khi nào vật có động năng?
*KL : Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
VD : Viên bi lăn trên sàn nhà, quả bóng lăn trên sân.
2. Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C8: Động năng phụ thuộc vào 2 yếu tố : Vận tốc và khối lượng.
C7: Quả cầu A/ thực hiện công lớn hơn quả cầu A => Động năng của vật càng lớn khi vật có khối lượng càng lớn.
C6: ở vị trí 2 quả cầu A thực hiện công lớn hơn => Động năng càng lớn khi vận tốc của vật càng lớn.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị là : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc và khối lượng của vật.
2. Thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi
VD : Kéo dãn sợi dây cao su, bóp méo quả bóng bay.
III. Động năng :
1. Khi nào vật có động năng?
*KL : Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
VD : Viên bi lăn trên sàn nhà, quả bóng lăn trên sân.
2. Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Động năng phụ thuộc vào 2 yếu tố : Vận tốc và khối lượng.
*KL : Có 2 dạng cơ năng : Thế năng và động năng.
IV. Củng cố :
C9: Vật cả động năng động năng và thế năng : Con lắc đồng hồ, máy bay đang bay.
C10: Hãy nhận biết các dạng cơ năng trong các TH sau đây:
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
Thế năng đàn hồi.
Động năng.
Thế năng hấp dẫn.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị là : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc và khối lượng của vật.
2. Thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi
VD : Kéo dãn sợi dây cao su, bóp méo quả bóng bay.
III. Động năng :
1. Khi nào vật có động năng?
*KL : Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
VD : Viên bi lăn trên sàn nhà, quả bóng lăn trên sân.
2. Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Động năng phụ thuộc vào 2 yếu tố : Vận tốc và khối lượng.
*KL : Có 2 dạng cơ năng : Thế năng và động năng.
IV. Củng cố :
C9: Vật cả động năng động năng và thế năng : Con lắc đồng hồ, máy bay đang bay.
C10: a. Thế năng đàn hồi; b. Động năng; c. Thế năng hấp dẫn.
Củng cố
Cơ năng
Thế năng
Động năng
Thế năng hấp dẫn.
Thế năng đàn hồi.
Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với vật được chọn làm mốc.
Cơ năng của vật có được do độ biến dạng đàn hồi.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có.
Bài tập vận dụng
Câu 1 : Trong các vật sau đây vật nào không có động năng :
A. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
C. Viên đạn trong lòng súng.
D. Viên đạn đang bay đến mục tiêu.
Câu 2 : Một người dương cung để mbán một con chim.
a. Khi dương cung (dây cung căng) thì cái cung có cơ năng không? Cơ năng ấy ở dạng nào?
b. Khi bắn mũi tên bay đi năng lượng đã được chuyển hoá như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hiệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)