Bài 16. Cơ năng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng |
Ngày 29/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cơ năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
- Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào?
- Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Viết công thức tính công ?
*Công thức tính công cơ học:
A = F.s
Trong đó:
A: Là công của lực F.
F: là lực tác dụng vào vật.
s: là quãng đường mà vật dịch chuyển theo phương của lực.
Nang lu?ng
Vật lý 8
Tiết 19 - Bài 16: Cơ năng.
I - Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
- Đơn vị cơ năng là Jun (J).
- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006
II - Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
C1 Nếu đưa quả nặng lên một độ cao h1 nào đó thì nó có cơ năng không ? Tại sao ?
- Như vậy quả nặng A ở độ cao nào đó so với mặt đất thì nó có cơ năng.
-> Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là thế năng.
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được......, nghĩa là thế năng của vật .....
càng lớn
càng lớn
Hình 16.1
II - Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
Nhận xét : Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn.
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.
B
A
Chú ý:
Ta có thể không lấy mặt đất, mà l?y một vị trí khác làm mốc để tính độ cao. Vậy thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao.
- Thế năng hấp dẫn của vật còn phụ thuộc vào khối lượng của nó.
C.
Thế năng hấp dẫn của vật còn phụ thuộc vào khối lượng của nó.
Vật có khối lượng
càng lớn thì thế năng càng lớn.
B
2. Thế năng đàn hồi
- Lò xo bị nén có cơ năng. Cơ năng trong trường hợp cũng được gọi là thế năng
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi, được gọi là thế năng đàn hồi
Khi nào lò xo có khả năng thực hiện công? Bằng cách nào để chứng minh điều đó?
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006
Vật lý 8 Tiết 19 - Bài 16: Cơ năng
I - Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
- Đơn vị cơ năng là Jun (J).
II - Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.
Chú ý : (SGK)
2. Thế năng đàn hồi
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi, được gọi là thế năng đàn hồi
III - Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm 1
(1)
(2)
s1
C4 Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công.
Từ kết quả thí nghiệm hãy tìm từ thích hợp cho chỗ trống của kết luận : Một vật chuyển động có khả năng .........tức là có cơ năng
thực hiện công
C5
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006
Vật lý 8 Tiết 19 - Bài 16: Cơ năng
I - Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
- Đơn vị cơ năng là Jun (J).
II - Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.
Chú ý : (SGK)
2. Thế năng đàn hồi
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi, được gọi là thế năng đàn hồi
III - Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm1
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
* Thí nghiệm 2
(1)
s2
Thí nghi?m 2
(2)
Thí nghi?m 1
- Động năng của quả cầu trong thí nghiệm nào lớn hơn?
- Động năng của quả cầu ở thí nghiệm 2 lớn hơn.
- So sánh vận tốc của quả cầu khi đập vào miếng gỗ B trong 2 lần thí nghiệm?
- Khi đập vào miếng gỗ B, vận tốc quả cầu A ở thí nghiệm 2 lớn hơn.
Vận tốc của vật càng lớn thì động năng của nó càng lớn
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006
Vật lý 8 Tiết 19 - Bài 16: Cơ năng
I - Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
- Đơn vị cơ năng là Jun (J).
II - Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.
Chú ý : (SGK)
2. Thế năng đàn hồi
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi, được gọi là thế năng đàn hồi
III - Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm1
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
* Thí nghiệm 2
- Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn
* Thí nghiệm 3
C8 Các thớ nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc những yếu tố gì và phụ thuộc thế nào?
- Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng càng lớn thì động năng càng lớn
Ví dụ: Hòn bi đang lăn trên mặt bàn.
Chú ý: Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Lúc đó cơ năng của vật b?ng t?ng d?ng nang v thế năng.
IV - vận dụng
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006
Vật lý 8 Tiết 19 - Bài 16: Cơ năng
I - Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
- Đơn vị cơ năng là Jun (J).
II - Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.
Chú ý : (SGK)
2. Thế năng đàn hồi
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi, được gọi là thế năng đàn hồi
III - Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm1
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
* Thí nghiệm 2
* Thí nghiệm 3
-> Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
Ví dụ : Hòn bi đang lăn trên mặt bàn
Chú ý: Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Lúc đó cơ năng của vật = động năng + thế năng.
C10 Cơ năng của từng vật ở hình
16.4a, b, c thuộc dạng cơ năng nào?
IV - vận dụng
C10 Cơ năng của từng vật ở hình 16.4 a, b, c thuộc dạng cơ năng nào?
CƠ NĂNG
THẾ NĂNG
ĐỘNG NĂNG
THẾ NĂNG HẤP DẪN
THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
Phụ thuộc:
Mốc tính độ cao.
Khối lượng của vật.
Phụ thuộc:
Độ biến dạng đàn hồi
Phụ thuộc:
Khối lượng của vật.
Vận tốc của vật.
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006
Vật lý 8 Tiết 19 - Bài 16: Cơ năng
I - Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
- Đơn vị cơ năng là Jun (J).
II - Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.
Chú ý : (SGK)
2. Thế năng đàn hồi
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi, được gọi là thế năng đàn hồi
III - Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm1
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
* Thí nghiệm 2
- Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn
* Thí nghiệm 3
C8 Các thớ nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc những yếu tố gì và phụ thuộc thế nào?
- Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng càng lớn thì động năng càng lớn
Ví dụ: Hòn bi đang lăn trên mặt bàn.
Chú ý: Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Lúc đó cơ năng của vật b?ng t?ng d?ng nang v thế năng.
IV - vận dụng
Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”
- Bài tập 16.1 ; 16.3 ; 16.4 ; 16.5 SBT-Trang 22
Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”
- Bài tập 16.1 ; 16.3 ; 16.4 ; 16.5 SBT-Trang 22
- Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào?
- Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Viết công thức tính công ?
*Công thức tính công cơ học:
A = F.s
Trong đó:
A: Là công của lực F.
F: là lực tác dụng vào vật.
s: là quãng đường mà vật dịch chuyển theo phương của lực.
Nang lu?ng
Vật lý 8
Tiết 19 - Bài 16: Cơ năng.
I - Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
- Đơn vị cơ năng là Jun (J).
- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006
II - Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
C1 Nếu đưa quả nặng lên một độ cao h1 nào đó thì nó có cơ năng không ? Tại sao ?
- Như vậy quả nặng A ở độ cao nào đó so với mặt đất thì nó có cơ năng.
-> Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là thế năng.
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được......, nghĩa là thế năng của vật .....
càng lớn
càng lớn
Hình 16.1
II - Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
Nhận xét : Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn.
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.
B
A
Chú ý:
Ta có thể không lấy mặt đất, mà l?y một vị trí khác làm mốc để tính độ cao. Vậy thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao.
- Thế năng hấp dẫn của vật còn phụ thuộc vào khối lượng của nó.
C.
Thế năng hấp dẫn của vật còn phụ thuộc vào khối lượng của nó.
Vật có khối lượng
càng lớn thì thế năng càng lớn.
B
2. Thế năng đàn hồi
- Lò xo bị nén có cơ năng. Cơ năng trong trường hợp cũng được gọi là thế năng
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi, được gọi là thế năng đàn hồi
Khi nào lò xo có khả năng thực hiện công? Bằng cách nào để chứng minh điều đó?
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006
Vật lý 8 Tiết 19 - Bài 16: Cơ năng
I - Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
- Đơn vị cơ năng là Jun (J).
II - Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.
Chú ý : (SGK)
2. Thế năng đàn hồi
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi, được gọi là thế năng đàn hồi
III - Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm 1
(1)
(2)
s1
C4 Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công.
Từ kết quả thí nghiệm hãy tìm từ thích hợp cho chỗ trống của kết luận : Một vật chuyển động có khả năng .........tức là có cơ năng
thực hiện công
C5
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006
Vật lý 8 Tiết 19 - Bài 16: Cơ năng
I - Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
- Đơn vị cơ năng là Jun (J).
II - Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.
Chú ý : (SGK)
2. Thế năng đàn hồi
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi, được gọi là thế năng đàn hồi
III - Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm1
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
* Thí nghiệm 2
(1)
s2
Thí nghi?m 2
(2)
Thí nghi?m 1
- Động năng của quả cầu trong thí nghiệm nào lớn hơn?
- Động năng của quả cầu ở thí nghiệm 2 lớn hơn.
- So sánh vận tốc của quả cầu khi đập vào miếng gỗ B trong 2 lần thí nghiệm?
- Khi đập vào miếng gỗ B, vận tốc quả cầu A ở thí nghiệm 2 lớn hơn.
Vận tốc của vật càng lớn thì động năng của nó càng lớn
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006
Vật lý 8 Tiết 19 - Bài 16: Cơ năng
I - Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
- Đơn vị cơ năng là Jun (J).
II - Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.
Chú ý : (SGK)
2. Thế năng đàn hồi
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi, được gọi là thế năng đàn hồi
III - Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm1
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
* Thí nghiệm 2
- Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn
* Thí nghiệm 3
C8 Các thớ nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc những yếu tố gì và phụ thuộc thế nào?
- Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng càng lớn thì động năng càng lớn
Ví dụ: Hòn bi đang lăn trên mặt bàn.
Chú ý: Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Lúc đó cơ năng của vật b?ng t?ng d?ng nang v thế năng.
IV - vận dụng
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006
Vật lý 8 Tiết 19 - Bài 16: Cơ năng
I - Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
- Đơn vị cơ năng là Jun (J).
II - Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.
Chú ý : (SGK)
2. Thế năng đàn hồi
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi, được gọi là thế năng đàn hồi
III - Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm1
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
* Thí nghiệm 2
* Thí nghiệm 3
-> Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
Ví dụ : Hòn bi đang lăn trên mặt bàn
Chú ý: Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Lúc đó cơ năng của vật = động năng + thế năng.
C10 Cơ năng của từng vật ở hình
16.4a, b, c thuộc dạng cơ năng nào?
IV - vận dụng
C10 Cơ năng của từng vật ở hình 16.4 a, b, c thuộc dạng cơ năng nào?
CƠ NĂNG
THẾ NĂNG
ĐỘNG NĂNG
THẾ NĂNG HẤP DẪN
THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
Phụ thuộc:
Mốc tính độ cao.
Khối lượng của vật.
Phụ thuộc:
Độ biến dạng đàn hồi
Phụ thuộc:
Khối lượng của vật.
Vận tốc của vật.
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006
Vật lý 8 Tiết 19 - Bài 16: Cơ năng
I - Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
- Đơn vị cơ năng là Jun (J).
II - Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.
Chú ý : (SGK)
2. Thế năng đàn hồi
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi, được gọi là thế năng đàn hồi
III - Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm1
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
* Thí nghiệm 2
- Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn
* Thí nghiệm 3
C8 Các thớ nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc những yếu tố gì và phụ thuộc thế nào?
- Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng càng lớn thì động năng càng lớn
Ví dụ: Hòn bi đang lăn trên mặt bàn.
Chú ý: Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Lúc đó cơ năng của vật b?ng t?ng d?ng nang v thế năng.
IV - vận dụng
Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”
- Bài tập 16.1 ; 16.3 ; 16.4 ; 16.5 SBT-Trang 22
Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”
- Bài tập 16.1 ; 16.3 ; 16.4 ; 16.5 SBT-Trang 22
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)