Bài 16. Cơ năng
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Vũ |
Ngày 29/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cơ năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Bài 16: CƠ NĂNG
Đặt vấn đề
;
* Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.
I- CƠ NĂNG
A
B
H.16.1a
II- THẾ NĂNG
1.Thế năng hấp dẫn
A
B
H.16.1b
( Các nhóm hãy làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi )
Thí nghiệm 1
Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là thế năng hấp dẫn .
II- THẾ NĂNG
1.Thế năng hấp dẫn
Các em quan sát thí nghiệm để kiểm tra dự đoán trên
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
Có một lò xo được làm bằng băng thép uốn thành vòng tròn ( H.16.2a ). Lò xo bị nén lại nhờ buộc một sợi dây , phía trên đặt một tấm gỗ (H.16.2b ).
2. Thế năng đàn hồi
Có một lò xo được làm bằng băng thép uốn thành vòng tròn ( H.16.2a ). Lò xo bị nén lại nhờ buộc một sợi dây , phía trên đặt một tấm gỗ (H.16.2b ).
2. Thế năng đàn hồi
Các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm để kiểm tra dự đoán.
Có một lò xo được làm bằng băng thép uốn thành vòng tròn ( H.16.2a ). Lò xo bị nén lại nhờ buộc một sợi dây , phía trên đặt một tấm gỗ (H.16.2b ).
2. Thế năng đàn hồi
Các nhóm hãy làm thí nghiệm khi độ nén của lò xo khác nhau để kiểm tra phần dự đoán
Vậy khi nào vật có thế năng đàn hồi? Thế năng này phụ thuộc yếu tố nào ?
Kết luận:
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật gọi là thế năng đàn hồi. Độ biến dạng càng lớn thì thế năng đàn hồi càng lớn.
Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B (H.16.3)
III- ĐỘNG NĂNG
1. Khi nào vật có động năng ?
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 1
Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B (H.16.3)
III- ĐỘNG NĂNG
1. Khi nào vật có động năng ?
Sinh công
Các em hãy làm thí nghiệm khi cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) (H.16.3) tới đập vào miếng gỗ B.
2.Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
H.16.3
}
Kết luận:
Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
IV VẬN DỤNG:
a.Chiếc cung đã được giương
b. Nước chảy từ trên cao xuống
c. Nước bị ngăn trên đập cao
IV VẬN DỤNG:
Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị của cơ năng là jun.
* Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn
*Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
* Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi
Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
* Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn
* Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng
* Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó
I- CƠ NĂNG
II- THẾ NĂNG
1.Thế năng hấp dẫn
III- ĐỘNG NĂNG
2. Thế năng đàn hồi
1. Khi nào vật có động năng ?
2.Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập từ bài 16.1 đến 16.5( SBT).
- Xem trước bài 17 “ Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng”.
Hướng dẫn về nhà
Đặt vấn đề
;
* Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.
I- CƠ NĂNG
A
B
H.16.1a
II- THẾ NĂNG
1.Thế năng hấp dẫn
A
B
H.16.1b
( Các nhóm hãy làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi )
Thí nghiệm 1
Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là thế năng hấp dẫn .
II- THẾ NĂNG
1.Thế năng hấp dẫn
Các em quan sát thí nghiệm để kiểm tra dự đoán trên
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
Có một lò xo được làm bằng băng thép uốn thành vòng tròn ( H.16.2a ). Lò xo bị nén lại nhờ buộc một sợi dây , phía trên đặt một tấm gỗ (H.16.2b ).
2. Thế năng đàn hồi
Có một lò xo được làm bằng băng thép uốn thành vòng tròn ( H.16.2a ). Lò xo bị nén lại nhờ buộc một sợi dây , phía trên đặt một tấm gỗ (H.16.2b ).
2. Thế năng đàn hồi
Các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm để kiểm tra dự đoán.
Có một lò xo được làm bằng băng thép uốn thành vòng tròn ( H.16.2a ). Lò xo bị nén lại nhờ buộc một sợi dây , phía trên đặt một tấm gỗ (H.16.2b ).
2. Thế năng đàn hồi
Các nhóm hãy làm thí nghiệm khi độ nén của lò xo khác nhau để kiểm tra phần dự đoán
Vậy khi nào vật có thế năng đàn hồi? Thế năng này phụ thuộc yếu tố nào ?
Kết luận:
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật gọi là thế năng đàn hồi. Độ biến dạng càng lớn thì thế năng đàn hồi càng lớn.
Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B (H.16.3)
III- ĐỘNG NĂNG
1. Khi nào vật có động năng ?
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 1
Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B (H.16.3)
III- ĐỘNG NĂNG
1. Khi nào vật có động năng ?
Sinh công
Các em hãy làm thí nghiệm khi cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) (H.16.3) tới đập vào miếng gỗ B.
2.Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
H.16.3
}
Kết luận:
Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
IV VẬN DỤNG:
a.Chiếc cung đã được giương
b. Nước chảy từ trên cao xuống
c. Nước bị ngăn trên đập cao
IV VẬN DỤNG:
Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị của cơ năng là jun.
* Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn
*Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
* Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi
Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
* Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn
* Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng
* Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó
I- CƠ NĂNG
II- THẾ NĂNG
1.Thế năng hấp dẫn
III- ĐỘNG NĂNG
2. Thế năng đàn hồi
1. Khi nào vật có động năng ?
2.Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập từ bài 16.1 đến 16.5( SBT).
- Xem trước bài 17 “ Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng”.
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)