Bài 16. Cơ năng
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tí |
Ngày 29/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cơ năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
1
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
XIN CHÀO CẢ LỚP
CHÚC CẢ LỚP CÓ 1 TIẾT HỌC TỐT
GIÁO VIÊN: VŨ XUÂN VINH
GIẢNG DẠY BỘ MÔN VẬT LÍ 8.
2
Như vậy năng lượng cần thiết cho hoạt động của con người và cho các máy móc có nhiều loại năng lượng. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một dạng năng lượng phổ biến hay gặp là cơ năng.
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
3
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công thì ta nói vật đó có cơ năng.
- Vật có khả năng thực hiện công cơ học càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
Con bò đang kéo xe có khả năng thực hiện công thì ta nói con bò có cơ năng.
Hãy nêu ví dụ về vật có cơ năng.
4
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công thì ta nói vật đó có cơ năng.
Độ lớn cơ năng của vật bằng độ lớn của toàn bộ công mà vật có thể sinh ra. Do đó cơ năng cũng được đo bằng đơn vị jun.
- Vật có khả năng thực hiện công cơ học càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
- Cơ năng cũng được đo bằng đơn vị jun.
Đơn vị đo cơ năng là gì? Giống đơn vị đo của đại lượng nào đã biết?
Cơ năng nó tồn tại dưới những dạng nào?
II. Thế năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
1. Thế năng hấp dẫn
a. Dự đoán:
a. Dự đoán:
5
H.16.1a
H.16.1b
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công thì ta nói vật đó có cơ năng.
- Vật có khả năng thực hiện công cơ học càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
- Cơ năng cũng được đo bằng đơn vị jun.
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
a. Dự đoán:
Quan sát H.16.1a,b SGK và cho biết quả nặng ở trong trường hợp nào có cơ năng? Tại sao?
a. Dự đoán:
A
B
A
B
b. Thí nghiệm kiểm tra:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
- Dụng cụ thí nghiệm:
6
Một ròng rọc
kẹp vào mép bàn.
Một khúc gỗ B
Một quả nặng A
NỘI DUNG
BÀI 16: CƠ NĂNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
A
B
H.16.1a
- Dụng cụ thí nghiệm là gì?
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
7
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
- Các nhóm hãy làm thí nghiệm kiểm tra, trình bày kết quả và rút ra kết luận.
Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là thế năng.
Thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất được gọi là thế năng hấp dẫn .
c. Kết luận:
- Cơ năng của vật được xác định bởi vị trí của vật so với Mặt Đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
8
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
Các em quan sát thí nghiệm để kiểm tra dự đoán trên và trình bày câu trả lời.
Vật có khối lượng càng lớn→ công vật thực hiện càng lớn →cơ năng của vật càng lớn
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
c. Kết luận:
- Cơ năng của vật được xác định bởi vị trí của vật so với Mặt Đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
- Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
9
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
c. Kết luận:
2. Thế năng đàn hồi:
2. Thế năng đàn hồi:
Có một lò xo được làm bằng băng thép uốn thành vòng tròn ( H.16.2a ). Lò xo bị nén lại nhờ buộc một sợi dây, phía trên đặt một tấm gỗ (H.16.2b ).
C2:
10
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
c. Kết luận:
2. Thế năng đàn hồi:
2. Thế năng đàn hồi:
Các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm để kiểm tra dự đoán.
C2:
11
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
c. Kết luận:
2. Thế năng đàn hồi:
Các nhóm hãy làm thí nghiệm khi độ nén của lò xo khác nhau để kiểm tra phần dự đoán.
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật gọi là thế năng đàn hồi. Độ biến dạng càng lớn thì thế năng đàn hồi càng lớn.
C2:
12
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi:
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật gọi là thế năng đàn hồi. Độ biến dạng càng lớn thì thế năng đàn hồi càng lớn.
III. Động năng
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm 1: H.16.3
Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B (H.16.3)
* Thí nghiệm 1: H.16.3
13
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
sinh công
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi:
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm 1: H.16.3
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
C4:
14
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi:
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm 1: H.16.3
Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) (H.16.3) tới đập vào miếng gỗ B.
* Thí nghiệm 2: H.16.3
* Thí nghiệm 1: H.16.3
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
C6:
C6:
* Thí nghiệm 2: H.16.3
15
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi:
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
H.16.3
* Thí nghiệm 3
Thay quả cầu A bằng quả cầu A’ có khối lượng lớn hơn và và cho lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) đập vào miếng gỗ B.
* Thí nghiệm 3: H.16.3
C7:
16
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi:
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm 1: H.16.3
* Thí nghiệm 1: H.16.3
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
17
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi:
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm 1: H.16.3
* Thí nghiệm 1: H.16.3
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
IV. Vận dụng
IV. Vận dụng
C9:
18
a. Chiếc cung đã được giương
b. Nước chảy từ trên cao xuống
c. Nước bị ngăn trên đập cao
IV. Vận dụng
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
19
Quan sát các hình và cho biết: Người ta sử dụng nguồn năng lượng nào? Để làm gì?
20
- Trong các nguồn năng lượng, động năng của gió là nguồn năng lượng sạch vì chúng không có chất thải gây hại đến môi trường.
+ Vậy gió còn có tác hại nào đối với môi trường mà chúng ta chưa tính đến?
+ Theo các em, chúng ta có những cải tiến gì để việc sử dụng năng lượng gió đạt hiệu qủa cao mà lại bảo vệ môi trường?
- Ở nhà máy thuỷ điện, thế năng của nước trong hồ và động năng của dòng nước có ảnh hưởng đối với môi trường không? (Về nhà)
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
21
* Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị của cơ năng là jun.
* Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với 1 vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn.
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
* Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
* Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
* Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó
Bài học đã giúp em trả lời các câu hỏi nào?
22
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Làm các bài tập trong bài 16 (SBT).
- Xem trước bài 17 “ Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng”.
- Trả lời lại từ C1 đến C8 của bài học hôm nay.
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
23
24
25
26
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
XIN CHÀO CẢ LỚP
CHÚC CẢ LỚP CÓ 1 TIẾT HỌC TỐT
GIÁO VIÊN: VŨ XUÂN VINH
GIẢNG DẠY BỘ MÔN VẬT LÍ 8.
2
Như vậy năng lượng cần thiết cho hoạt động của con người và cho các máy móc có nhiều loại năng lượng. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một dạng năng lượng phổ biến hay gặp là cơ năng.
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
3
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công thì ta nói vật đó có cơ năng.
- Vật có khả năng thực hiện công cơ học càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
Con bò đang kéo xe có khả năng thực hiện công thì ta nói con bò có cơ năng.
Hãy nêu ví dụ về vật có cơ năng.
4
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công thì ta nói vật đó có cơ năng.
Độ lớn cơ năng của vật bằng độ lớn của toàn bộ công mà vật có thể sinh ra. Do đó cơ năng cũng được đo bằng đơn vị jun.
- Vật có khả năng thực hiện công cơ học càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
- Cơ năng cũng được đo bằng đơn vị jun.
Đơn vị đo cơ năng là gì? Giống đơn vị đo của đại lượng nào đã biết?
Cơ năng nó tồn tại dưới những dạng nào?
II. Thế năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
1. Thế năng hấp dẫn
a. Dự đoán:
a. Dự đoán:
5
H.16.1a
H.16.1b
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công thì ta nói vật đó có cơ năng.
- Vật có khả năng thực hiện công cơ học càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
- Cơ năng cũng được đo bằng đơn vị jun.
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
a. Dự đoán:
Quan sát H.16.1a,b SGK và cho biết quả nặng ở trong trường hợp nào có cơ năng? Tại sao?
a. Dự đoán:
A
B
A
B
b. Thí nghiệm kiểm tra:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
- Dụng cụ thí nghiệm:
6
Một ròng rọc
kẹp vào mép bàn.
Một khúc gỗ B
Một quả nặng A
NỘI DUNG
BÀI 16: CƠ NĂNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
A
B
H.16.1a
- Dụng cụ thí nghiệm là gì?
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
7
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
- Các nhóm hãy làm thí nghiệm kiểm tra, trình bày kết quả và rút ra kết luận.
Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là thế năng.
Thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất được gọi là thế năng hấp dẫn .
c. Kết luận:
- Cơ năng của vật được xác định bởi vị trí của vật so với Mặt Đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
8
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
Các em quan sát thí nghiệm để kiểm tra dự đoán trên và trình bày câu trả lời.
Vật có khối lượng càng lớn→ công vật thực hiện càng lớn →cơ năng của vật càng lớn
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
c. Kết luận:
- Cơ năng của vật được xác định bởi vị trí của vật so với Mặt Đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
- Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
9
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
c. Kết luận:
2. Thế năng đàn hồi:
2. Thế năng đàn hồi:
Có một lò xo được làm bằng băng thép uốn thành vòng tròn ( H.16.2a ). Lò xo bị nén lại nhờ buộc một sợi dây, phía trên đặt một tấm gỗ (H.16.2b ).
C2:
10
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
c. Kết luận:
2. Thế năng đàn hồi:
2. Thế năng đàn hồi:
Các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm để kiểm tra dự đoán.
C2:
11
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
c. Kết luận:
2. Thế năng đàn hồi:
Các nhóm hãy làm thí nghiệm khi độ nén của lò xo khác nhau để kiểm tra phần dự đoán.
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật gọi là thế năng đàn hồi. Độ biến dạng càng lớn thì thế năng đàn hồi càng lớn.
C2:
12
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi:
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật gọi là thế năng đàn hồi. Độ biến dạng càng lớn thì thế năng đàn hồi càng lớn.
III. Động năng
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm 1: H.16.3
Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B (H.16.3)
* Thí nghiệm 1: H.16.3
13
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
sinh công
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi:
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm 1: H.16.3
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
C4:
14
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi:
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm 1: H.16.3
Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) (H.16.3) tới đập vào miếng gỗ B.
* Thí nghiệm 2: H.16.3
* Thí nghiệm 1: H.16.3
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
C6:
C6:
* Thí nghiệm 2: H.16.3
15
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi:
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
H.16.3
* Thí nghiệm 3
Thay quả cầu A bằng quả cầu A’ có khối lượng lớn hơn và và cho lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) đập vào miếng gỗ B.
* Thí nghiệm 3: H.16.3
C7:
16
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi:
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm 1: H.16.3
* Thí nghiệm 1: H.16.3
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
17
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
NỘI DUNG
I. Cơ năng
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi:
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm 1: H.16.3
* Thí nghiệm 1: H.16.3
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
IV. Vận dụng
IV. Vận dụng
C9:
18
a. Chiếc cung đã được giương
b. Nước chảy từ trên cao xuống
c. Nước bị ngăn trên đập cao
IV. Vận dụng
BÀI 16: CƠ NĂNG
Tiết 20
19
Quan sát các hình và cho biết: Người ta sử dụng nguồn năng lượng nào? Để làm gì?
20
- Trong các nguồn năng lượng, động năng của gió là nguồn năng lượng sạch vì chúng không có chất thải gây hại đến môi trường.
+ Vậy gió còn có tác hại nào đối với môi trường mà chúng ta chưa tính đến?
+ Theo các em, chúng ta có những cải tiến gì để việc sử dụng năng lượng gió đạt hiệu qủa cao mà lại bảo vệ môi trường?
- Ở nhà máy thuỷ điện, thế năng của nước trong hồ và động năng của dòng nước có ảnh hưởng đối với môi trường không? (Về nhà)
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
21
* Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị của cơ năng là jun.
* Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với 1 vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn.
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
* Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
* Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
* Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó
Bài học đã giúp em trả lời các câu hỏi nào?
22
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Làm các bài tập trong bài 16 (SBT).
- Xem trước bài 17 “ Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng”.
- Trả lời lại từ C1 đến C8 của bài học hôm nay.
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
23
24
25
26
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tí
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)