Bài 16. Cơ năng

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thanh Thúy | Ngày 29/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cơ năng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Kính chào các Thầy, Cô về dự gìơ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ:
1.Khi nào có công cơ học?
Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
2.Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.
3.Đơn vị tính công cơ học?
Đơn vị công cơ học là Jun(J)
Hằng ngày ,ta thường nghe nói đến từ “năng lượng” .Ví dụ,nhà máy thủy điện Hòa Bình đã biến năng lượng của dòng nước thành năng lượng điện.Con người muốn hoạt động phải có năng lượng.Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào?
Trong bài học này,chúng ta sẽ tìm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất là CƠ NĂNG
Tiết 20. Bài 16. CƠ NĂNG
I. Cơ năng:
- Một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
- Cơ năng được đo bằng đơn vị Jun (J)
+ Hoạt động cá nhân: đọc sách giáo khoa mục I. trang 55
- Khi nào ta nói một vật có cơ năng?
- Đơn vị đo cơ năng là gì? Giống đơn vị đo của đại lượng nào đã biết?
+ Quả nặng A đứng yên trên mặt đất (Hình 16.1a), không có khả năng sinh công.
Cơ năng:
- Một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
- Cơ năng được đo bằng đơn vị Jun (J)
II. Thế năng:
1. Thế năng hấp dẫn:

Tiết 20. Bài 16. CƠ NĂNG
B
A
C1. Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó (Hình 16.1b) v� th? ra thì h�y d? dốn xem nĩ cĩ kh? nang th?c hi?n cơng co h?c khơng?T? dĩ suy ra qu? n?ng cĩ co nang khơng?
D?c thơng tin trong SGK v� cho bi?t co nang c?a v?t trong tru?ng h?p n�y g?i l� gì.


I. Cơ năng:
- Một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
- Cơ năng được đo bằng đơn vị Jun (J)
II. Thế năng:
1. Thế năng hấp dẫn:
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm vật mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
Tiết 20. Bài 16. CƠ NĂNG
?
B
A
- Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
+ Có một lò xo làm bằng thép uốn thành vòng tròn. Lò xo bị nén lại nhờ buộc sợi dây, phía trên đặt một miếng gỗ.
C2. Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết được lò xo có cơ năng?
I. Cơ năng:
- Một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
- Cơ năng được đo bằng đơn vị Jun (J)
II. Thế năng:
1. Thế năng hấp dẫn:
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm vật mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
Tiết 20. Bài 16. CƠ NĂNG
-Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
2. Thế năng đàn hồi:
2. Thế năng đàn hồi.
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật được gọi là thế năng đàn hồi,vật có độ biến dạng càng lớn thì thế năng đàn hồi càng lớn.
I. Cơ năng:
- Một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
- Cơ năng được đo bằng đơn vị Jun (J)
II. Thế năng:
1. Thế năng hấp dẫn:
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm vật mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
Tiết 20. Bài 16. CƠ NĂNG
thực hiện công
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
2. Thế năng đàn hồi:
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
1. Khi nào vật có động năng?
Hãy dự đoán xem khi thả hòn bi lăn theo máng sẽ có hiện tượng gì đối với miếng gỗ?
Hãy quan sát TN để ki?m tra d? doỏn.
1
C4/Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công.
Quả cầu A t/d lực vào miếng gỗ => miếng gỗ chuyển đông => quả cầu đã thực hiện công
C5. Từ kết quả thí nghiệm hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Một vật chuyển động có khả năng… …………... ..tức là có cơ năng.
thực hiện công
Thí nghiệm 1. Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí (1)trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B.
I. Cơ năng:
- Một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
- Cơ năng được đo bằng đơn vị Jun (J)
II. Thế năng:
1. Thế năng hấp dẫn:
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm vật mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
Tiết 20. Bài 16. CƠ NĂNG
thực hiện công
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
2. Thế năng đàn hồi:
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng
Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Cơ năng
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
TN 2.
1
2
Hãy dự đoán xem nếu đặt quả cầu ở vị trí (2) thì quóng du?ngmiếng gỗ sẽ dịch chuyển xa hon hay g?n hon so với khi d?t qu? c?u ? vị trí (1)?
So sánh vận tốc của quả cầu ở vị trí (1) và vị trí (2),từ đó suy ra động năng trong trường hợp nào lớn hơn?
TN 3.
Nếu thay quả cầu A bằng quả cầu A` có kh?i lu?ng lớn hơn. Hãy dự đoán xem hiện tượng xảy ra ntn?Mi?ng g? s? d?ch chuy?n g?n hon hay xa hon so v?i 2 thớ nghi?m tru?c?
Động năng sẽ nhỏ hơn hay lớn hơn so với hai thí nghiệm trước?
Động năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Động năng phụ thuộc vào khối lượng của vật.
(1)
S1
(2)
S2
S3
Hình 16.3
Cơ năng
Hãy quan sát lại 3 thí nghiệm
I. Cơ năng:
- Một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
- Cơ năng được đo bằng đơn vị Jun (J)
II. Thế năng:
1. Thế năng hấp dẫn:
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm vật mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
Tiết 20. Bài 16. CƠ NĂNG
thực hiện công
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
2. Thế năng đàn hồi:
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng
Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
KL: Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng.
Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
III. Vận dụng:
Cơ năng
IV. Vận dụng
Hãy nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng?
Cơ năng của từng vật trong hình 16.4a,b,c thuộc dạng cơ năng nào?
Thế năng đàn hồi
Thế năng + Động năng
Thế năng hấp dẫn
a.
b.
c.
Cơ năng
Củng cố bài học
Qua bài học hãy cho biết khi nào 1 vật có cơ năng?
Khi v?t cú kh? nang th?c hi?n cụng,ta núi v?t cú co nang.
Cơ năng tồn tại ở những dạng nào? Và phụ thuộc vào những yếu tố gì?
-Co nang t?n t?i ? hai d?ng l� th? nang v� d?ng nang.
-Co nang ph? thu?c v�o d? cao g?i l� th? nang h?p d?n.
-Co nang ph? thu?c v�o d? bi?n d?ng c?a v?t g?i l� th? nang d�n h?i.
-Co nang c?a v?t do chuy?n d?ng m� cú g?i l� d?ng nang.D?ng nang ph? thu?c v�o kh?i lu?ng v� chuy?n d?ng c?a v?t.




Độ lớn của một số giá trị động năng:
Động năng của vệ tinh quay quanh quỹ đạo: 3.10 9J
Động năng của cầu thủ bóng đá đang chạy: 4500J
Động năng của con ong đang bay:0,002J
Động năng của con sên đang bò: 0,0000001J
Động năng của Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời: 2,7.10 33J
Có th? em chưa biết
Dặn dò
- Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK
- Làm các bài tập 16 trong sách Bài tập
Trong các vật sau đây,vật nào không có thế năng?
a.Viên đạn đang bay.
b. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
c. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang.
d. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
Giờ học của chúng ta đến đây là kết thúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)