Bài 16. Cơ năng
Chia sẻ bởi Ma Quốc Quân |
Ngày 29/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cơ năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng đến với tiết dạy hội giảng
Môn Vật lý 8
Bi 16 - Tiết 20
CƠ NĂNG
?
Công thức tính công cơ học là công thức nào sau đây:
D. P = h . d
B
KIỂM TRA BÀI CŨ
?
Công cơ học phụ thuộc những yếu tố nào?
A. Vận tốc và quãng đường
B. Độ sâu và thể tích của vật
C. Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển
D. Áp lực và diện tích bị ép
C
KIỂM TRA BÀI CŨ
Năng lượng là gì?
Dạng năng lượng đơn giản nhất là CƠ NĂNG
Năng lượng
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng.
- Đơn vị cơ năng: Jun (J)
Vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật có cơ năng.
Tiết 20, Bài 16:
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
1. THẾ NĂNG HẤP DẪN
A
B
Tiết 20, Bài 16:
1. THẾ NĂNG HẤP DẪN
h1
C1: Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao?
THẾ NĂNG HẤP DẪN
h1
h2
s2
s1
Quả nặng A có khối lượng không đổi.
Ta có: A1= F1.s1
A2= F2.s2
Mà: s1< s2
A1 < A2
* Nu nng qu NỈng A l mt cao h2 (cao hn h1 ) th c nng cđa cđa vt thay ỉi nh th no? V sao?
m
h1
m < M
M
h2
. Tìm hiểu sự phụ thuộc của thế năng hấp dãn vào khối lượng của vật
Vật nào có cơ năng lớn hơn? Tại sao?
?
1. Vậy thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Phụ thuộc vào khối lượng của vật đó.
B. Phụ thuộc vào độ cao của vật đó so với vị trí làm mốc.
C. Phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật đó so với vị trí làm mốc.
D. Đáp án khác.
C
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vật.
CHÚ Ý:
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao
- Thế năng hấp dẫn còn phụ thuộc vào khối lượng của vật. Vật có khối lượng càng lớn thì thế năng càng lớn.
Tiết 20, Bài 16:
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
2. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
Khi lò xo biến dạng nhiều
1. Thế năng hấp dẫn:
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vật.
II. THẾ NĂNG:
2. Thế năng đàn hồi:
Khi lò xo biến dạng ít
C2: Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?
Tiết 20, Bài 16:
Ta vặn nới chốt buộc sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi biến dạng (bị nén) có cơ năng.
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
2. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
2. Khi lò xo biến dạng nhiều
1. Thế năng hấp dẫn:
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vật.
II. THẾ NĂNG:
2. Thế năng đàn hồi:
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
1. Khi lò xo biến dạng ít
Tiết 20, Bài 16:
Trường hợp nào lò xo có cơ năng lớn hơn?
Khi lò xo bị biến dạng nhiều thì có cơ năng lơn hơn.
?
2. Vậy thế năng đàn hồi của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Phụ thuộc vào khối lượng của vật đó.
B. Độ biến dạng của vật đó.
C. Phụ thuộc vào độ cao của vật đó so với vị trí làm mốc.
D. Đáp án khác.
B
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
III. ĐỘNG NĂNG
1. Khi nào vật có động năng?
Thí nghiệm 1:
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vật.
II. THẾ NĂNG:
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
III. ĐỘNG NĂNG
Tiết 20, Bài 16:
1
2
I. ĐỘNG NĂNG
1. Khi nào vật có động năng:
Thí nghiệm 1: C3, C4:
h1
h2
C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công.
s1
C3: Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?.
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
III. ĐỘNG NĂNG
1. Khi nào vật có động năng?
Thí nghiệm 1:
C5
Một vật chuyển động có khả năng . . . . . . . . . . . . . . tức là có cơ năng.
thực hiện công
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vật
II. THẾ NĂNG:
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi
1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
III. ĐỘNG NĂNG
Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng
Tiết 20, Bài 16:
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
III. ĐỘNG NĂNG
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Thí nghiệm 2:
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vật
II. THẾ NĂNG:
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi
1. Thế năng hấp dẫn:
III. ĐỘNG NĂNG
2. Thế năng đàn hồi:
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
Tiết 20, Bài 16:
1
2
I. ĐỘNG NĂNG
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Thí nghiệm 2: C6
h1
h2
s2
1
2
s1
1
2
I. ĐỘNG NĂNG
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Thí nghiệm 3: C7
h1
h2
s2
1
2
s2
?
3. Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Phụ thuộc vào vận tốc của vật đó.
B. Phụ thuộc vào khối lượng của vật đó
C. Phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật đó.
C
D. Phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đó.
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
C8
Động năng của một vật phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật đó.
Chú ý:
Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó.
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vật
II. THẾ NĂNG:
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi
1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
III. ĐỘNG NĂNG:
- Động năng của một vật phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật đó.
Tiết 20, Bài 16:
* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
- Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia giao thông có vận tốc lớn (có động năng lớn) sẽ khiến cho việc xử lí sự cố gặp khó khăn, nếu xảy ra tai nạn sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng.
- Các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt Trái Đất có động năng lớn nên rất nguy hiểm đến tính mạng con người và các công trình khác.
? Giải pháp khắc phục:
Mọi công dân cần tuân thủ các quy tác an toàn giao thông và an toàn trong lao động.
VẬN DỤNG
c9
Vật nào sau đây có cả động năng và thế năng:
1
2
3
4
5
6
7
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
c10
Cơ năng các vật sau thuộc dạng cơ năng nào?
Thế năng đàn hồi
Thế năng + Động năng
Thế năng hấp dẫn
VẬN DỤNG
- Khi vật có khả năng sinh công ta nói vật có cơ năng.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính đô cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
- Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
GHI NHỚ
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
- Làm các bài tập 16.1, 16.3, 16.4, 16.5 SBT
- Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Xem trước bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Tiết học đến đây là kết thúc
Chúc các em học tốt
Môn Vật lý 8
Bi 16 - Tiết 20
CƠ NĂNG
?
Công thức tính công cơ học là công thức nào sau đây:
D. P = h . d
B
KIỂM TRA BÀI CŨ
?
Công cơ học phụ thuộc những yếu tố nào?
A. Vận tốc và quãng đường
B. Độ sâu và thể tích của vật
C. Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển
D. Áp lực và diện tích bị ép
C
KIỂM TRA BÀI CŨ
Năng lượng là gì?
Dạng năng lượng đơn giản nhất là CƠ NĂNG
Năng lượng
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng.
- Đơn vị cơ năng: Jun (J)
Vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật có cơ năng.
Tiết 20, Bài 16:
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
1. THẾ NĂNG HẤP DẪN
A
B
Tiết 20, Bài 16:
1. THẾ NĂNG HẤP DẪN
h1
C1: Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao?
THẾ NĂNG HẤP DẪN
h1
h2
s2
s1
Quả nặng A có khối lượng không đổi.
Ta có: A1= F1.s1
A2= F2.s2
Mà: s1< s2
A1 < A2
* Nu nng qu NỈng A l mt cao h2 (cao hn h1 ) th c nng cđa cđa vt thay ỉi nh th no? V sao?
m
h1
m < M
M
h2
. Tìm hiểu sự phụ thuộc của thế năng hấp dãn vào khối lượng của vật
Vật nào có cơ năng lớn hơn? Tại sao?
?
1. Vậy thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Phụ thuộc vào khối lượng của vật đó.
B. Phụ thuộc vào độ cao của vật đó so với vị trí làm mốc.
C. Phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật đó so với vị trí làm mốc.
D. Đáp án khác.
C
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vật.
CHÚ Ý:
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao
- Thế năng hấp dẫn còn phụ thuộc vào khối lượng của vật. Vật có khối lượng càng lớn thì thế năng càng lớn.
Tiết 20, Bài 16:
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
2. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
Khi lò xo biến dạng nhiều
1. Thế năng hấp dẫn:
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vật.
II. THẾ NĂNG:
2. Thế năng đàn hồi:
Khi lò xo biến dạng ít
C2: Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?
Tiết 20, Bài 16:
Ta vặn nới chốt buộc sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi biến dạng (bị nén) có cơ năng.
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
2. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
2. Khi lò xo biến dạng nhiều
1. Thế năng hấp dẫn:
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vật.
II. THẾ NĂNG:
2. Thế năng đàn hồi:
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
1. Khi lò xo biến dạng ít
Tiết 20, Bài 16:
Trường hợp nào lò xo có cơ năng lớn hơn?
Khi lò xo bị biến dạng nhiều thì có cơ năng lơn hơn.
?
2. Vậy thế năng đàn hồi của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Phụ thuộc vào khối lượng của vật đó.
B. Độ biến dạng của vật đó.
C. Phụ thuộc vào độ cao của vật đó so với vị trí làm mốc.
D. Đáp án khác.
B
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
III. ĐỘNG NĂNG
1. Khi nào vật có động năng?
Thí nghiệm 1:
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vật.
II. THẾ NĂNG:
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
III. ĐỘNG NĂNG
Tiết 20, Bài 16:
1
2
I. ĐỘNG NĂNG
1. Khi nào vật có động năng:
Thí nghiệm 1: C3, C4:
h1
h2
C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công.
s1
C3: Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?.
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
III. ĐỘNG NĂNG
1. Khi nào vật có động năng?
Thí nghiệm 1:
C5
Một vật chuyển động có khả năng . . . . . . . . . . . . . . tức là có cơ năng.
thực hiện công
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vật
II. THẾ NĂNG:
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi
1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
III. ĐỘNG NĂNG
Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng
Tiết 20, Bài 16:
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
III. ĐỘNG NĂNG
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Thí nghiệm 2:
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vật
II. THẾ NĂNG:
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi
1. Thế năng hấp dẫn:
III. ĐỘNG NĂNG
2. Thế năng đàn hồi:
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
Tiết 20, Bài 16:
1
2
I. ĐỘNG NĂNG
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Thí nghiệm 2: C6
h1
h2
s2
1
2
s1
1
2
I. ĐỘNG NĂNG
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Thí nghiệm 3: C7
h1
h2
s2
1
2
s2
?
3. Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Phụ thuộc vào vận tốc của vật đó.
B. Phụ thuộc vào khối lượng của vật đó
C. Phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật đó.
C
D. Phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đó.
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
C8
Động năng của một vật phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật đó.
Chú ý:
Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó.
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vật
II. THẾ NĂNG:
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi
1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
III. ĐỘNG NĂNG:
- Động năng của một vật phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật đó.
Tiết 20, Bài 16:
* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
- Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia giao thông có vận tốc lớn (có động năng lớn) sẽ khiến cho việc xử lí sự cố gặp khó khăn, nếu xảy ra tai nạn sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng.
- Các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt Trái Đất có động năng lớn nên rất nguy hiểm đến tính mạng con người và các công trình khác.
? Giải pháp khắc phục:
Mọi công dân cần tuân thủ các quy tác an toàn giao thông và an toàn trong lao động.
VẬN DỤNG
c9
Vật nào sau đây có cả động năng và thế năng:
1
2
3
4
5
6
7
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
c10
Cơ năng các vật sau thuộc dạng cơ năng nào?
Thế năng đàn hồi
Thế năng + Động năng
Thế năng hấp dẫn
VẬN DỤNG
- Khi vật có khả năng sinh công ta nói vật có cơ năng.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính đô cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
- Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
GHI NHỚ
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
- Làm các bài tập 16.1, 16.3, 16.4, 16.5 SBT
- Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Xem trước bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Tiết học đến đây là kết thúc
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Quốc Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)