Bài 16. Cơ năng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hoàn | Ngày 29/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cơ năng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
TIẾT 20 BÀI 16: CƠ NĂNG
LỚP 8A1
Kiểm tra bài cũ: ? Hãy viết công thức tính công suất và ghi đơn vị đo của
từng đại lượng có trong công thức
Công thức tính công suất:
Trong đó:
A là công thực hiện được, đơn vị là J
t là thời gian thực hiện công đó, đơn vị là s
P là công suất, đơn vị là W

KIỂM TRA BÀI CŨ
Hàng ngày, ta thường nói đến từ " năng lượng". Ví dụ nhà máy thuỷ điện đã biến năng lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Con người muốn hoạt động phải có năng lượng.Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào? Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất là cơ năng
Muốn rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học:
Bài 16: Cơ năng

TIẾT 20, BÀI 16: CƠ NĂNG
I, CƠ NĂNG
Hãy đọc mục I và trả lời câu hỏi sau:
? Khi nào một vật có cơ năng
? Đơn vị đo cơ năng là gì
Khi một vật có khả năng thực hiện công
Cơ học, ta nói vật đó có cơ năng
Cơ năng được đo bằng jun (J)

II, THẾ NĂNG
1, Thế năng hấp dẫn
Quả nặng đứng yên trên mặt đất như hình 16.1 a,
Không có khả năng sinh công
TIẾT 20, BÀI 16: CƠ NĂNG
I, CƠ NĂNG
II, THẾ NĂNG
1, Thế năng hấp dẫn
C1, Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó
Như hình 16.1b thì nó có cơ năng không? Tại
sao?
?
Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị
Trí của vật so với mặt đất hoặc so với
một vị trí khác được chọn làm mốc để
Tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn
Hãy cho biết thế năng hấp dẫn của vật phụ
Thuộc vào những yếu tố nào
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào chiều
Cao và khối lượng
Thế năng hấp dẫn tỉ lệ thuận với h, m
TIẾT 20, BÀI 16: CƠ NĂNG
I, CƠ NĂNG
II, THẾ NĂNG
1, Thế năng hấp dẫn
2, Thế năng đàn hồi
Hãy quan sát TN ở hình 16.2 a,b và trả lời câu C2
C2, Đốt cháy sợi dây lò xo đẩy miếng
Gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò
xo khi biến dạng (bị nén) có cơ năng
Cơ năng của lò xo trong trường hợp này có tên là gì
Cơ năng của lò xo trong trường hợp
trên được gọi là thế năng
TIẾT 20, BÀI 16: CƠ NĂNG
I, CƠ NĂNG
II, THẾ NĂNG
1, Thế năng hấp dẫn
2, Thế năng đàn hồi
III, ĐỘNG NĂNG
1, Khi nào vật có động năng ?
A
B
(1)
TN 1: Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí (1)
trên máng nghiêng xuống đạp vào miếng gỗ B như
hình vẽ
C3, Hiện tượng sẽ xẩy ra như thế nào ?
~C3, Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng
gỗ B làm miếng gỗ B chuyển động
một đoạn
C4, Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển
động có khả năng thực hiện công
C4, Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B
một lực làm miếng gỗ chuyển động, tức
là thực hiện công
C5, Từ kết quả TN hãy tìm từ thích hợp cho
chỗ trống của kết luận: Một vật chuyển động có
khả năng ………………tức là có cơ năng
C5, Một vật chuyển động có khả năng
……………………..tức là có cơ năng
thực hiện công
Động năng là gi
Cơ năng của vật do chuyển động mà có
được gọi là động năng

Khi tham gia giao thông phương tiện tham
gia có vận tốc lớn(có động năng lớn) sẽ khiến
cho việc xử lí sự cố gặp khó khăn, nếu xẩy ra
tại nạn sẽ gây những hậu qua nghiêm trọng
Cho nên mọi công dân cần tuân thủ
các quy tắc về an toan giao thông
khi đi trên đường
TIẾT 20, BÀI 16: CƠ NĂNG
I, CƠ NĂNG
II, THẾ NĂNG
III, ĐỘNG NĂNG
1, Thế năng hấp dẫn
2, Thế năng đàn hồi
1, Khi nào vật có động năng ?
2, Động năng của vật phụ thuộc những
yếu tố nào ?
Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí
(2) cao hơn vị trí (1) như hình vẽ tới đập vào
miếng gỗ B
(1)
S1
(2)
S2
(1)
(2)
TIẾT 20, BÀI 16: CƠ NĂNG
I, CƠ NĂNG
II, THẾ NĂNG
III, ĐỘNG NĂNG
1, Thế năng hấp dẫn
2, Thế năng đàn hồi
1, Khi nào vật có động năng ?
2, Động năng của vật phụ thuộc những
yếu tố nào ?
Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí
(2) cao hơn vị trí (1) như hình vẽ tới đập vào
miếng gỗ B
C6, Đem so sánh với quãng đường S1 xem thế
Nào, so sánh công thực hiện so với TN1 => động
năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận
tốc của nó ?
~C6, Thấy quãng đường S2 dài hơn
quãng đường S1. Như vậy khả năng thực
hiện công của quả cầu A là lần này lớn
hơn lần trước. Quả cầu A lăn từ vị trí cao
hơn nên vận tốc của nó khi đập vào
miếng gỗ B lớn hơn trước
? Từ kết quả TN2 ta có thể rút ra điều gì

Động năng của quả cầu A phụ thuộc
vào vận tốc của nó. Vận tốc càng
lớn thì động năng càng lớn
TIẾT 20, BÀI 16: CƠ NĂNG
I, CƠ NĂNG
II, THẾ NĂNG
III, ĐỘNG NĂNG
1, Thế năng hấp dẫn
2, Thế năng đàn hồi
1, Khi nào vật có động năng ?
2, Động năng của vật phụ thuộc những
yếu tố nào ?
TN3, làm TN với cùng độ cao ở vị trí (2) nhưng
thay quả cầu A bằng quả cầu A’ có khối lượng
lớn hơn quả cầu A
Quan sát hiện tượng TN và so sánh công thực
hiện được của hai quả cầu A và A’
(1)
(2)
S2
S3
TIẾT 20, BÀI 16: CƠ NĂNG
I, CƠ NĂNG
II, THẾ NĂNG
III, ĐỘNG NĂNG
Chúng ta đã biết khi mọi vật chuyển động đều có động năng. Vân tốc và khối lượng
của vật càng lớn thì động năng càng lớn
Cho nên các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt trái Đất có động năng lớn nên dễ gây
nguy hiểm đến tính mạng con người và các công trình khác
* Mọi công dân phải tuân thủ quy tắc an toàn trong lao động
TIẾT 20, BÀI 16: CƠ NĂNG
I, CƠ NĂNG
II, THẾ NĂNG
III, ĐỘNG NĂNG
IV, VẬN DỤNG
C9, Hãy nêu các vật có cả thế năng và động năng
C9, Con lắc lò xo đang dao động…..
C10, Cơ năng của các vật như hình 16.4 thuộc
dạng cơ năng nào ?
Thế năng đàn hồi
Thế năng + Động năng
Thế năng hấp dẫn
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG TRONG CUỘC SỐNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)