Bài 16. Cơ năng
Chia sẻ bởi Đặng Đạm |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cơ năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Vật Lý 8
Tiết 25 -Bài 16:Cơ Năng
I/ Cơ Năng
-Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
-Vật có khả năng thực hiện công cơ học càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
-Cơ năng cũng được đo bằng đơn vị Jun.
III/ Thế năng.
1. Thế năng hấp dẫn.
C1:
+Khi đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì vật có cơ năng. Vì nó có khả năng thực hiện công cơ học
- Cơ năng của vật trong trường hợp này được gọi là Thế năng
* Chú ý: SGK/56
II/ Thế năng
2. Thế năng đàn hồi.
C2:
+ Có. Ta cắt sợi dây đó ra thì miếng gỗ bị bắn lên.
- Cơ năng của lò xo trong trường hợp này cũng được gọi là thế năng. Được gọi là thế năng đàn hồi.
III/ Động năng
1. Khi nào vật có động năng.
C3:
+ Quả cầu A đập mạnh vào miếng gỗ B làm miếng gỗ chuyển động.
C4:
+ Vì miếng gỗ B chuyển động lên quả cầu A chuyển động có khả năng sinh công.
III/ Động năng
1. Khi nào vật có động năng.
C5:
+ Một vật chuyển động có khả năng ………… tức là có cơ năng.
III/ Động năng
1. Khi nào vật có động năng.
C5:
+ Một vật chuyển động có khả năng sinh công tức là có cơ năng.
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là Động năng.
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào.
SGK
IV/ Vận dụng
C9:
- Máy bay đang bay.
- Ném quả bóng lên cao.
- Con chim đang bay.
C10:
a) Thế năng đàn hồi và động năng
b) Động năng
c) Thế năng hấp dẫn
*Ghi nhớ: SGK
Tiết 25 -Bài 16:Cơ Năng
I/ Cơ Năng
-Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
-Vật có khả năng thực hiện công cơ học càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
-Cơ năng cũng được đo bằng đơn vị Jun.
III/ Thế năng.
1. Thế năng hấp dẫn.
C1:
+Khi đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì vật có cơ năng. Vì nó có khả năng thực hiện công cơ học
- Cơ năng của vật trong trường hợp này được gọi là Thế năng
* Chú ý: SGK/56
II/ Thế năng
2. Thế năng đàn hồi.
C2:
+ Có. Ta cắt sợi dây đó ra thì miếng gỗ bị bắn lên.
- Cơ năng của lò xo trong trường hợp này cũng được gọi là thế năng. Được gọi là thế năng đàn hồi.
III/ Động năng
1. Khi nào vật có động năng.
C3:
+ Quả cầu A đập mạnh vào miếng gỗ B làm miếng gỗ chuyển động.
C4:
+ Vì miếng gỗ B chuyển động lên quả cầu A chuyển động có khả năng sinh công.
III/ Động năng
1. Khi nào vật có động năng.
C5:
+ Một vật chuyển động có khả năng ………… tức là có cơ năng.
III/ Động năng
1. Khi nào vật có động năng.
C5:
+ Một vật chuyển động có khả năng sinh công tức là có cơ năng.
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là Động năng.
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào.
SGK
IV/ Vận dụng
C9:
- Máy bay đang bay.
- Ném quả bóng lên cao.
- Con chim đang bay.
C10:
a) Thế năng đàn hồi và động năng
b) Động năng
c) Thế năng hấp dẫn
*Ghi nhớ: SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Đạm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)