Bài 16. Cơ năng

Chia sẻ bởi Đỗ Biên Thùy | Ngày 29/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cơ năng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Vật Lý
Lớp 8
Giáo Thị Biên Thuỳ
Trường THCS Ninh Sở
Giáo viên dạy : Đỗ Thị Biên Thuỳ
Trường :THCS Ninh Sở
Ngày 5 - 12 - 2011
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
MÔN VẬT LÝ LỚP 8 A
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời :Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.(Công cơ học là công của lực) .
-Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố : Lực tác dụng và quãng đường vật dịch chuyển.
-Công thức : A = F .s
Đơn vị tính công là Jun ( kí hiệu là J )
 
Nêu điều kiện để có công cơ học ?Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?Viết công thức và nêu đơn vị đo.
Hằng ngày ta thường nghe nói đến từ năng lượng .Ví dụ nhà máy thuỷ điện Hòa Bình đã biến năng lượng dòng nước thành năng lượng điện.Con người muốn hoạt động phải có năng lượng.Vậy năng lượng là gì?Nó tồn tại theo dạng nào?
Nhà máy thuỷ điện Hòa Bình
Bài 16 - Tiết 20
Cơ năng
I. CƠ NĂNG
-Vật có khả năng thực hiện công thì có cơ năng.
-Vật có khả năng sinh công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn
-Đơn vị Cơ năng là Jun (J)
 
 
II.THẾ NĂNG
1. Thế năng hấp dẫn
Qủa nặng A đứng yên trên mặt đất thì không có cơ năng.(H.16.1a)
C1 : Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó (H.16.1b) thì nó có cơ năng không?
Trả lời : Khi quả nặng A có độ cao so với mặt đất nó sinh công làm miếng gỗ B dịch chuyển
I. CƠ NĂNG
-Vật có khả năng thực hiện công thì có cơ năng.
-Vật có khả năng sinh công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn
-Đơn vị Cơ năng là Jun (J)
 
 
II.THẾ NĂNG
1. Thế năng hấp dẫn
KL:Cơ năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
Tìm hiểu sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn
vào độ cao và khối lượng của vật:
m

h1
M
M > m

h1
m



h2
I. CƠ NĂNG
-Vật có khả năng thực hiện công thì có cơ năng.
-Vật có khả năng sinh công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn
-Đơn vị Cơ năng là Jun (J)
 
 
II.THẾ NĂNG
1. Thế năng hấp dẫn
KL:Cơ năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
NX:Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào:
Độ cao so với vật mốc
Khối lượng của vật
Chú ý : Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng 0.
I. CƠ NĂNG
-Vật có khả năng thực hiện công thì có cơ năng.
-Vật có khả năng sinh công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn
-Đơn vị Cơ năng là Jun (J)
 
 
II.THẾ NĂNG
1. Thế năng hấp dẫn
KL:Cơ năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
2.Thế năng đàn hồi
C2: Lúc này lò xo có cơ năng.Bằng cách nào để biết được lò xo co cơ năng
I. CƠ NĂNG
-Vật có khả năng thực hiện công thì có cơ năng.
-Vật có khả năng sinh công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn
-Đơn vị Cơ năng là Jun (J)
 
 
II.THẾ NĂNG
1. Thế năng hấp dẫn
KL:Cơ năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
2.Thế năng đàn hồi
 
KL:Cơ năng củavật có được do vật bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.
Vật bị biến dạng càng nhiều thì thế năng đàn hồi càng lớn.
III . ĐỘNG NĂNG
1.Khi nào vật có động năng
C3 : Hiện tương xảy ra như thế nào?
Trả lời : Qủa cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B làm miếng gỗ B chuyển động.
C4:Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công
Trả lời :Qủa cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là đã thực hiện công.
1
m
2. Động năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
C5 : Một vật chuyển động có khả năng ……………….. tức là có cơ năng.
Thực hiện công
KL : Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
C6 : Độ lớn vận tốc của quả cầu lúc đập vào miếng gỗ B thay đổi như thế nào so với thí nghiệm 1.So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này với lúc trước.Từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc như thế nào vào vận tốc của nó ?
Trả lời :So với thí nghiệm 1 ,miếng gỗ chuyển động quãng đường dài hơn υ2 ˃ υ1 nên công thực hiện của quả cầu A ở vị trí 2 lớn hơn
NX: Vận tốc của quả cầu A càng lớn thì động năng của quả cầu A càng lớn



Thí nghiệm 2
Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí 2 cao hơn vị trí 1 tới đập vào miếng gỗ B
1
2
m
A
B
Thí nghiệm 3
Thay quả cầu A bằng quả cầu A’ có khối lượng lớn hơn và cho lăn trên máng nghiêng từ vị trí 2 đập vào miếng gỗ B
aaaaa
C7: Hiện tượng xảy ra có gì khác với thí nghiệm 2 so sánh công thực hiện của 2 quả cầu A và A’ .Từ đó suy ra động năng của quả cầu còn phụ thuộc thế nào vào khối lượng của nó?
Trả lời :Miếng gỗ B chuyển động quãng đường dài hơn như vậy AA’ > AA .Vậy khối lượng vật càng lớn thì động năng càng lớn
A’
A
M>m
Động năng phụ thuộc vào 2 yếu tố:
-Vận tốc vật
-Khối lượng vật
1
2
m
1
M > m
Tích hợp vào môi trường
Khi tham giao thông,phương tiện tham gia giao thông có vận tốc lớn thì có động năng lớn sẽ khiến cho xử lý sự cố gặp khó khăn.Nếu sảy ra tai nan sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng
Các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt Trái Đất có động năng lớn nên rất nguy hiểm đến tính mạng con người và các công trình khác
Giải pháp :Mọi công dân đều phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông và an toàn trong lao động
I. CƠ NĂNG
-Vật có khả năng thực hiện công thì có cơ năng.
-Vật có khả năng sinh công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn
-Đơn vị Cơ năng là Jun (J)
 
 
II.THẾ NĂNG
1. Thế năng hấp dẫn
KL:Cơ năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
2.Thế năng đàn hồi
 
KL:Cơ năng củavật có được do vật bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.

III.ĐỘNG NĂNG
KL:Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
IV . VẬN DỤNG
: Nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng.
Máy bay đang bay
Tàu vũ trụ đang đi vào không gian
C9
C10
Cơ năng của từng vật ở hình 16.4 thuộc dạng cơ năng nào?
Thế năng đàn hồi
Thế năng + Động năng
Thế năng hấp dẫn
a
b
c
Hình 16.4
ĐỘNG NĂNG
CƠ NĂNG
THẾ NĂNG
Thế năng hấp dẫn
Thế năng đàn hồi
Khối lượng
Độ cao
Độ biến dang đàn hồi
Vận tốc
Khối lượng
Độ lớn của một số giá trị động năng:
Có thể em chưa biết
Động năng của vệ tinh quay quanh quỹ đạo: 3.10 9J
Động năng của cầu thủ bóng đá đang chạy: 4500J
Động năng của con ong đang bay:0,002J
Động năng của con sên đang bò: 0,0000001J
Động năng của Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời: 2,7.10 33J
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 Học thuộc phần ghi nhớ trang 58 sách giáo khoa.
 Bài tập về nhà 16.1 đến 16.5 trang22 sách bài tập.
Hãy tìm hiểu: một quả bóng rơi từ trên cao xuống (hoặc nảy từ dưới lên) thì Thế năng và Động năng có sự chuyển hóa qua lại như thế nào? Trong các quá trình đó cơ năng có thay đổi không?
NHIỆT HỌC
ChươngII:
XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY, CÔ VÀ SỰ NHIỆT TÌNH, TÍCH CỰC
CỦA CÁC EM HỌC SINH.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Biên Thùy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)