Bài 16. Cơ năng

Chia sẻ bởi Trần Nhật | Ngày 29/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cơ năng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS ...
MÔN VẬT LÝ 8
GV: ...
CƠ NĂNG: THẾ NĂNG
VÀ ĐỘNG NĂNG
* Công suất là gì?
Câu 1
Câu 2
* Công thức tính công suất? Giải thích các đại lượng và đơn vị có trong công thức?
Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
Trong đó:
A : Công cơ học (J)
t : Thời gian (s)
P : Công suất(J/s, w)
Câu 3
Chỉ có công cơ học khi nào?
Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển động
Kiểm tra bài cũ
 
H�ng ng�y, ta thu?ng núi d?n t? nang lu?ng. Vớ d? nh� mỏy thu? di?n dó bi?n nang lu?ng c?a dũng nu?c th�nh nang lu?ng di?n. Con ngu?i mu?n ho?t d?ng ph?i cú nang lu?ng.
V?y nang lu?ng l� gỡ? Nú t?n t?i du?i d?ng n�o?
Trong b�i h?c n�y, chỳng ta s? tỡm hi?u d?ng nang lu?ng don gi?n nh?t l� co nang
I. Cơ năng
Một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật dú có cơ năng. Đơn vị của cơ năng là Jun.
Bài 16: CƠ NĂNG
II.THẾ NĂNG:
1. ThÕ n¨ng hÊp dÉn
Hãy cho biết khi vật A đứng yên trên mặt đất thì có cơ năng không? Tại sao?
C1. Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó, hãy dự đoán xem quả nặng đó có cơ năng không?
 Quả nặng A không có cơ năng.

Quả nặng A chuyển động  miếng gỗ chuyển động  quả nặng A đã thực hiện công  nó có cơ năng.
Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật có cơ năng. Đơn vị của cơ năng là Jun.
1. Thế năng hấp dẫn
II.THẾ NĂNG:
Bài 16: CƠ NĂNG
I. Cơ năng
C1: Quả nặng A có cơ năng, vì nó có khả năng thực hiện công làm cho khúc gỗ B chuyển động.
Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật có cơ năng. Đơn vị của cơ năng là Jun.
1. Thế năng hấp dẫn
II.THẾ NĂNG:
Bài 16: CƠ NĂNG
I. Cơ năng
Cơ năng của quả nặng A có được là do đâu?
C1: Quả nặng A có cơ năng, vì nó có khả năng thực hiện công làm cho khúc gỗ B chuyển động.
1. Thế năng hấp dẫn
II.THẾ NĂNG:
Bài 16: CƠ NĂNG
I. Cơ năng
Cơ năng của quả nặng A có được là do đâu?
- Cơ năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn.
Kết luận:
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng không.
C1: Quả nặng A có cơ năng, vì nó có khả năng thực hiện công làm cho khúc gỗ B chuyển động.
? Khi vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì thế năng của vật sẽ như thế nào ? Vì sao?
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
II.THẾ NĂNG:
Bài 16: CƠ NĂNG
Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng hấp dẫn của vật sẽ càng lớn.
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
II.THẾ NĂNG:
Bài 16: CƠ NĂNG
Vì vậy khi chơi đùa, các em không nên leo cây. Nếu bị té ngã sẽ rất nguy hiểm.
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
II.THẾ NĂNG:
Bài 16: CƠ NĂNG
Nếu thay quả nặng A bằng một vật khác có khối lượng lớn hơn thì thế năng hấp dẫn của nó có thay đổi không?
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mấy yếu tố?
1. Thế năng hấp dẫn
II.THẾ NĂNG:
Bài 16: CƠ NĂNG
I. Cơ năng
- Cơ năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn.
Kết luận:
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng không
- Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi.
II.THẾ NĂNG:
Bài 16: CƠ NĂNG
Có một lò xo làm bằng thép uốn thành một vòng tròn (hình 16.2a). Lò xo bị nén lại nhờ buộc sợi dây, phía trên đặt một miếng gỗ (hình 16.2b)
c2
Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?
Hình 16.2 a
Hình 16.2 b
Hình 16.2 a
Hình 16.2 b
Cơ năng có được do đâu?
I. Cơ năng
II.THẾ NĂNG:
Bài 16: CƠ NĂNG
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi.
Cơ năng có được do vật biến dạng sinh ra gọi là thế năng đàn hồi.
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
Hãy dự đoán xem khi thả hòn bi lăn theo máng sẽ có hiện tượng gì đối với miếng gỗ ?
II.THẾ NĂNG:
Bài 16: CƠ NĂNG
Hình 16.3
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
II.THẾ NĂNG:
Bài 16: CƠ NĂNG
Hình 16.3
C3: Hiện tượng xảy ra như thế nào?
C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động.
1. Khi nào vật có động năng?
C4: Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công?
C4: Quả cầu A t/d lực vào miếng gỗ  miếng gỗ chuyển động  quả cầu đã thực hiện công.
1. Thế năng hấp dẫn:
III. Động năng
I. Cơ năng
2. Thế năng đàn hồi:
II.THẾ NĂNG:
Bài 16: CƠ NĂNG
1. Khi nào vật có động năng?
C4: Quả cầu A t/d lực vào miếng gỗ  miếng gỗ chuyển động  quả cầu đã thực hiện công.
1. Thế năng hấp dẫn:
III. Động năng
I. Cơ năng
2. Thế năng đàn hồi:
II.THẾ NĂNG:
Bài 16: CƠ NĂNG
Từ kết quả TN hãy trả lời C5.
C5.
Một vật chuyển động có khả năng …………………tức là có cơ năng.
sinh công
1. Khi nào vật có động năng?
1. Thế năng hấp dẫn:
III. Động năng
I. Cơ năng
2. Thế năng đàn hồi:
II.THẾ NĂNG:
Bài 16: CƠ NĂNG
Cơ năng của vật do vật chuyển động mà có gọi là động năng.
Kết luận:
1. Khi nào vật có động năng?
1. Thế năng hấp dẫn:
III. Động năng
I. Cơ năng
2. Thế năng đàn hồi:
II.THẾ NĂNG:
Bài 16: CƠ NĂNG
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Cơ năng của vật do vật chuyển động mà có gọi là động năng.
Hãy dự đoán xem nếu cho quả cầu lăn ở vị trí (2) thì miếng gỗ sẽ dịch chuyển như thế nào so với vị trí (1) ?
(1)
(2)
Bài 16: CƠ NĂNG
1. Khi nào vật có động năng?
III. Động năng
I. Cơ năng
II.THẾ NĂNG:
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Căn cứ vào kết quả TN hãy trả lời câu hỏi C6.
(1)
(2)
C6. Nếu lăn từ vị trí (2) thì quả cầu A sẽ thực hiện một công ………. hơn so với so với khi nó lăn từ vị trí (1). Chứng tỏ động năng của quả cầu A càng lớn khi vận tốc của nó ……………..
lớn
càng lớn
S1
S2
Bài 16: CƠ NĂNG
1. Khi nào vật có động năng?
III. Động năng
I. Cơ năng
II.THẾ NĂNG:
(1)
S1
(2)
S2
S3
Hình 16.3
Nếu thay quả cầu A’ bằng quả cầu A có khối lượng lớn hơn. Hãy dự đoán xem hiện tượng xảy ra như thế nào ?
Hãy quan sát TN để trả lời C7 ?
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Bài 16: CƠ NĂNG
1. Khi nào vật có động năng?
III. Động năng
I. Cơ năng
II.THẾ NĂNG:
(1)
(2)
C7. Miếng gỗ dịch chuyển ………… chứng tỏ quả cầu A’ thực hiện một công …………. Vậy khối lượng của quả cầu càng…….. thì động năng của nó càng ……….
xa hơn
lớn hơn
lớn
lớn
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Bài 16: CƠ NĂNG
1. Khi nào vật có động năng?
III. Động năng
I. Cơ năng
II.THẾ NĂNG:
C8. Qua các TN, hãy cho biết động năng phụ thuộc vào những yếu tố gì và phụ thuộc thế nào?
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Bài 16: CƠ NĂNG
1. Khi nào vật có động năng?
III. Động năng
I. Cơ năng
II.THẾ NĂNG:
Vật có ........ càng lớn và .......... càng nhanh thì động năng càng lớn.
khối lượng
chuyển động
Kết luận:
Cơ năng có 2 dạng là động năng và thế năng.
Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng.
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Bài 16: CƠ NĂNG
1. Khi nào vật có động năng?
III. Động năng
I. Cơ năng
II.THẾ NĂNG:
Vật có ........ càng lớn và .......... càng nhanh thì động năng càng lớn.
khối lượng
chuyển động
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Bài 16: CƠ NĂNG
1. Khi nào vật có động năng?
III. Động năng
I. Cơ năng
II.THẾ NĂNG:
Vì vậy khi tham gia giao thông, dù xe đạp, xe đạp điện hay xe môtô 2 bánh các em hãy nhớ chạy tốc vừa phải thôi nhé !
Dưới 50km/h ở ngoài khu dân cư và dưới 40km/h ở trong khu dân cư (đối với xe môtô 2 bánh)
IV. Vận dụng
C9. Hãy nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng?
C10. Cơ năng của từng vật trong hình 16.4a,b,c thuộc dạng cơ năng nào?
Thế năng đàn hồi
Thế năng + Động năng
Thế năng hấp dẫn
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Bài 16: CƠ NĂNG
1. Khi nào vật có động năng?
III. Động năng
I. Cơ năng
II.THẾ NĂNG:
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Qua bài học, em hãy cho biết khi nào 1 vật có cơ năng?
Khi một vật có khả năng ........ cơ học ta nói vật có cơ năng. Đơn vị của cơ năng là ....
Thực hiện công
Jun (J)
CỦNG CỐ BÀI HỌC
2. Hãy hoàn thành sơ đồ tóm lượt kiến thức sau
Phụ thuộc vào …… của vật so với mặt đất hoặc so với vị trí khác được chọn làm …….. để tính độ cao.
Phụ thuộc vào
độ …………….
của vật.
Phụ thuộc vào
……………. và
……………. của
vật.
Cơ năng
Động năng
Thế năng
Thế năng đàn hồi
Thế năng hấp dẫn
độ cao
mốc
biến dạng
vận tốc
khối lượng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Động năng của trái đất chuyển động quanh mặt trời là : 2,7.1033 J.
Động năng của vệ tinh quay trên quỹ đạo 3. 10 9 J
Có thể em chưa biết
Động năng của con ong đang bay : 0,002 J
Động năng của cầu thủ bóng đá đang chạy là: 4500 J
DĂN DÒ
Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài
Làm các bài tập SBT
Đọc thêm phần có thể
Chuẩn bị bài 18 TỔNG KÊT CHƯƠNG CƠ HỌC
Các em hãy cố gắng học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Nhật
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)