Bài 16. Cơ năng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Khánh |
Ngày 29/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cơ năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Chào các em học sinh
Câu 1:
Viết biểu thức động năng, thế năng của vật.
Viết biểu thức mối quan hệ giữa công của lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động năng của vật.
Câu 2:
Một vật rơi tự do từ độ cao z so với mặt đất, khi vật ở độ cao z1 thì vật có tốc độ là v1, khi vật ở độ cao z2 thì vật có tốc độ v2. Viết biểu thức biến thiên động năng cho vật. Phân tích, biến đổi biểu thức
KIỂM TRA BÀI CŨ
CƠ NĂNG.
Định nghĩa:
Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của vật.
Biểu thức:
W = Wđ + Wt
Đơn vị : J, kJ
Bài 27: CƠ NĂNG
SỰ BẢO TOÀN CƠ NĂNG CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG.
Phát biểu:
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
Biểu thức.
W = Wđ + Wt = mv2 + mgz = hằng số
3. Bài tập VD:
4. Hệ quả:
Trong quá trình chuyển động của vật trong trọng trường:
Nếu động năng giảm thì thế năng tăng (động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại.
Tại vị trí nào động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.
Bài 27: CƠ NĂNG
Bài 27: CƠ NĂNG
III. CƠ NĂNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC ĐÀN HỒI.
Phát biểu.
Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là đại lượng được bảo toàn
2. Biểu thức:
W = Wđ + Wt = mv2 + k(∆l)2 = hằng số
Chú ý:
Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi.
Công của lực cản, lực ma sát và các lực khác ( không phải là trọng lực và lực đàn hồi) bằng độ biến thiên cơ năng
Bài 27: CƠ NĂNG
Bài 27: CƠ NĂNG
Bài 1: Một vật rơi từ độ cao z xuống, kết luận đúng?
A. Cơ năng của vật không đổi.
B. Cơ năng của vật tăng.
C. Động năng của vật tăng, thế năng giảm.
D. Động năng của vật giảm, thế năng của vật tăng.
Bài 27: CƠ NĂNG
Bài 2: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc cao 5m xuống chân dốc. Trong quá trình đó cơ năng của vật sẽ
giảm.
tăng.
không thay đổi.
có thể giảm hoặc không đổi.
Bài 27: CƠ NĂNG
Bài 3: Từ một điểm cách mặt đất 3m, một vật khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g = 10m/s2. .Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Cơ năng của vật tại điểm ném là
6,9 J.
9,6 J.
6 J.
3,6 J.
Bài 27: CƠ NĂNG
Bài 4: Từ mặt đất ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g = 10m/s2, bỏ qua mọi lực cản. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Độ cao mà vật có thế năng bằng một nửa động năng là
0,6m.
0,75m.
1m.
1,25m.
Bài 27: CƠ NĂNG
Bài 5: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng không ma sát. Nếu khối lượng của vật bằng 0,5kg thì vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng là 10m/s. Xác định vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng đó nếu khối lượng của vật là 1kg?
10m/s.
20m/s.
5m/s.
15m/s.
Bài 27: CƠ NĂNG
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Bài 27: CƠ NĂNG
VD1: Một vật được ném thẳng đứng lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 20m/s. Bỏ qua lực cản của không khí, chọn mốc thế năng tại mặt đất. Tính độ cao cực đại mà vật có thể lên được. Lấy g = 10m/s2.
Chào các em học sinh
Câu 1:
Viết biểu thức động năng, thế năng của vật.
Viết biểu thức mối quan hệ giữa công của lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động năng của vật.
Câu 2:
Một vật rơi tự do từ độ cao z so với mặt đất, khi vật ở độ cao z1 thì vật có tốc độ là v1, khi vật ở độ cao z2 thì vật có tốc độ v2. Viết biểu thức biến thiên động năng cho vật. Phân tích, biến đổi biểu thức
KIỂM TRA BÀI CŨ
CƠ NĂNG.
Định nghĩa:
Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của vật.
Biểu thức:
W = Wđ + Wt
Đơn vị : J, kJ
Bài 27: CƠ NĂNG
SỰ BẢO TOÀN CƠ NĂNG CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG.
Phát biểu:
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
Biểu thức.
W = Wđ + Wt = mv2 + mgz = hằng số
3. Bài tập VD:
4. Hệ quả:
Trong quá trình chuyển động của vật trong trọng trường:
Nếu động năng giảm thì thế năng tăng (động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại.
Tại vị trí nào động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.
Bài 27: CƠ NĂNG
Bài 27: CƠ NĂNG
III. CƠ NĂNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC ĐÀN HỒI.
Phát biểu.
Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là đại lượng được bảo toàn
2. Biểu thức:
W = Wđ + Wt = mv2 + k(∆l)2 = hằng số
Chú ý:
Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi.
Công của lực cản, lực ma sát và các lực khác ( không phải là trọng lực và lực đàn hồi) bằng độ biến thiên cơ năng
Bài 27: CƠ NĂNG
Bài 27: CƠ NĂNG
Bài 1: Một vật rơi từ độ cao z xuống, kết luận đúng?
A. Cơ năng của vật không đổi.
B. Cơ năng của vật tăng.
C. Động năng của vật tăng, thế năng giảm.
D. Động năng của vật giảm, thế năng của vật tăng.
Bài 27: CƠ NĂNG
Bài 2: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc cao 5m xuống chân dốc. Trong quá trình đó cơ năng của vật sẽ
giảm.
tăng.
không thay đổi.
có thể giảm hoặc không đổi.
Bài 27: CƠ NĂNG
Bài 3: Từ một điểm cách mặt đất 3m, một vật khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g = 10m/s2. .Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Cơ năng của vật tại điểm ném là
6,9 J.
9,6 J.
6 J.
3,6 J.
Bài 27: CƠ NĂNG
Bài 4: Từ mặt đất ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g = 10m/s2, bỏ qua mọi lực cản. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Độ cao mà vật có thế năng bằng một nửa động năng là
0,6m.
0,75m.
1m.
1,25m.
Bài 27: CƠ NĂNG
Bài 5: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng không ma sát. Nếu khối lượng của vật bằng 0,5kg thì vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng là 10m/s. Xác định vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng đó nếu khối lượng của vật là 1kg?
10m/s.
20m/s.
5m/s.
15m/s.
Bài 27: CƠ NĂNG
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Bài 27: CƠ NĂNG
VD1: Một vật được ném thẳng đứng lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 20m/s. Bỏ qua lực cản của không khí, chọn mốc thế năng tại mặt đất. Tính độ cao cực đại mà vật có thể lên được. Lấy g = 10m/s2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)