Bài 16. Cơ năng
Chia sẻ bởi Trần Thị Cẩm Nhung |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cơ năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Môn Vật lý 8
Bài 16
CƠ NĂNG
Giáo viên dạy: Tr?n Th? L? Th?y
TRƯỜNG THCS BÌNH CHUẨN
?
Trong các công thức sau Công thức nào dùng để tính công cơ học :
D. P = h . d
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là công cơ học?
Năng lượng là gì?
Dạng năng lượng đơn giản nhất là CƠ NĂNG
Năng lượng
Ta đã biết các nhà máy thủy điện biến năng lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Con người biết sử dụng các năng lượng hiện có trong tự nhiên vào các hoạt động trong d?i s?ng. Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào?
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng.
- Đơn vị cơ năng: Jun (J)
Vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật có cơ năng.
Bài 16:
- Vật có khả năng sinh công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
1. THẾ NĂNG HẤP DẪN
A
B
Bài 16:
1. THẾ NĂNG HẤP DẪN
h1
C1: Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao?
F
Ta có: A1= F1.s1 (*)
THẾ NĂNG HẤP DẪN
* Nếu đưa quả nặng A lên một độ cao h2 (cao hơn h1) thì cơ năng của vật thay đổi như thế nào?Vì sao?
h1
h2
s2
s1
Quả nặng A có khối lượng không đổi. (F1= F2=P= 10m)
Ta có: A1= F1.s1 (*)
A2= F2.s2
Mà: s1< s2
A1 < A2
F
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
1. THẾ NĂNG HẤP DẪN
A
B
Bài 16:
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất,hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
CHÚ Ý:
- Ta có thể không lấy mặt đất, mà lấy một vị trí khác làm mốc để tính độ cao
Tìm hiểu sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn
vào độ cao và khối lượng của vật:
m
h1
M
M > m
h1
m
h2
h2 >h1
?
1. Vậy thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Phụ thuộc vào khối lượng của vật đó.
B. Phụ thuộc vào độ cao của vật đó so với vị trí làm mốc.
C. Phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật đó so với vị trí làm mốc.
D. Đáp án khác.
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất,hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
- Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn .
CHÚ Ý:
- Thế năng hấp dẫn còn phụ thuộc vào khối lượng của vật. Vật có khối lượng càng lớn thì thế năng càng lớn.
Bài 16:
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
2. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
Khi lò xo biến dạng nhiều
1. Thế năng hấp dẫn:
II. THẾ NĂNG:
2. Thế năng đàn hồi:
Khi lò xo biến dạng ít
C2:
- Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?
Bài 16:
Ta vặn nới chốt buộc sợi dây, lò xo đẩy vật lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi biến dạng (bị nén) có cơ năng.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất,hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
- Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn .
- Trường hợp nào lò xo có cơ năng lớn hơn?
Khi lò xo càng biến dạng thì cơ năng càng lớn
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
2. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
2. Khi lò xo biến dạng nhiều
1. Thế năng hấp dẫn:
II. THẾ NĂNG:
2. Thế năng đàn hồi:
- Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng (đàn hồi) của vật gọi là thế năng đàn hồi.
1. Khi lò xo biến dạng ít
Bài 16:
Trường hợp nào lò xo có cơ năng lớn hơn?
Khi lò xo bị biến dạng nhiều thì có cơ năng lơn hơn.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất,hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn .
2. Vậy thế năng đàn hồi của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Phụ thuộc vào khối lượng của vật đó.
B. Độ biến dạng của vật đó.
C. Phụ thuộc vào độ cao của vật đó so với vị trí làm mốc.
D. Đáp án khác.
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
III. ĐỘNG NĂNG
1. Khi nào vật có động năng?
Thí nghiệm 1:
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
III. ĐỘNG NĂNG
Bài 16:
1. Khi nào vật có động năng?
1
2
I. ĐỘNG NĂNG
1. Khi nào vật có động năng:
Thí nghiệm 1: C3, C4:
h1
h2
C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công.
s1
C3: Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?.
C4: Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công?
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
III. ĐỘNG NĂNG
1. Khi nào vật có động năng?
Thí nghiệm 1:
C5
Một vật chuyển động có khả năng . . . . . . . . . . . . . . tức là có cơ năng.
thực hiện công
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
III. ĐỘNG NĂNG
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng
Bài 16:
1. Khi nào vật có động năng?
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
III. ĐỘNG NĂNG
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Thí nghiệm 2:
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
III. ĐỘNG NĂNG
2. Thế năng đàn hồi:
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
Bài 16:
1. Khi nào vật có động năng?
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
1
2
I. ĐỘNG NĂNG
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Thí nghiệm 2: C6
h1
h2
s2
1
2
s1
VA1 < VA2
TN1
TN2
1
2
I. ĐỘNG NĂNG
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Thí nghiệm 3: C7
h1
h2
s2
1
2
s2
mA < mA’
?
3. Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Phụ thuộc vào vận tốc của vật đó.
B. Phụ thuộc vào khối lượng của vật đó
C. Phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật đó.
D. Phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đó.
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
C8
Động năng của một vật phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật đó. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
Chú ý:
Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó.
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
III. ĐỘNG NĂNG:
- Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
Bài 16:
1. Khi nào vật có động năng?
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Các thí nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc những yếu tố gì và phụ thuộc thế nào?
VẬN DỤNG
c9
Vật nào sau đây có cả động năng và thế năng:
1
2
3
4
5
6
7
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
c10
Cơ năng các vật sau thuộc dạng cơ năng nào?
Thế năng đàn hồi
Thế năng + Động năng
Thế năng hấp dẫn
VẬN DỤNG
* kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
- Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia giao thông có vận tốc lớn (có động năng lớn) sẽ khiến cho việc xử lí sự cố gặp khó khăn, nếu xảy ra tai nạn sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng.
- Các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt Trái Đất có động năng lớn nên rất nguy hiểm đến tính mạng con người và các công trình khác.
? Giải pháp khắc phục:
Mọi công dân cần tuân thủ các quy tắc an toàn giao thông và an toàn trong lao động.
Cơ năng.
Thế năng hấp dẫn
Thế năng đàn hồi.
Động năng
Thế năng
Tóm tắt nội dung của bài học
Khối lượng
Độ cao
Độ biến dạng(đàn hồi)
Vận tốc
Khối lượng
Độ lớn của một số giá trị động năng:
Có thể em chưa biết
Động năng của vệ tinh quay quanh quỹ đạo: 3.10 9J
Động năng của cầu thủ bóng đá đang chạy: 4500J
Động năng của con ong đang bay:0,002J
Động năng của con sên đang bò: 0,0000001J
Động năng của Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời: 2,7.10 33J
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
- Làm các bài tập 16.1, 16.3, 16.4, 16.5 SBT
- Học thuộc bài.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Xem trước bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo
đã tham dự giờ học này
Tiết học đến đây là kết thúc
Chúc các em học tốt
Bài 16
CƠ NĂNG
Giáo viên dạy: Tr?n Th? L? Th?y
TRƯỜNG THCS BÌNH CHUẨN
?
Trong các công thức sau Công thức nào dùng để tính công cơ học :
D. P = h . d
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là công cơ học?
Năng lượng là gì?
Dạng năng lượng đơn giản nhất là CƠ NĂNG
Năng lượng
Ta đã biết các nhà máy thủy điện biến năng lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Con người biết sử dụng các năng lượng hiện có trong tự nhiên vào các hoạt động trong d?i s?ng. Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào?
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng.
- Đơn vị cơ năng: Jun (J)
Vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật có cơ năng.
Bài 16:
- Vật có khả năng sinh công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
1. THẾ NĂNG HẤP DẪN
A
B
Bài 16:
1. THẾ NĂNG HẤP DẪN
h1
C1: Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao?
F
Ta có: A1= F1.s1 (*)
THẾ NĂNG HẤP DẪN
* Nếu đưa quả nặng A lên một độ cao h2 (cao hơn h1) thì cơ năng của vật thay đổi như thế nào?Vì sao?
h1
h2
s2
s1
Quả nặng A có khối lượng không đổi. (F1= F2=P= 10m)
Ta có: A1= F1.s1 (*)
A2= F2.s2
Mà: s1< s2
A1 < A2
F
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
1. THẾ NĂNG HẤP DẪN
A
B
Bài 16:
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất,hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
CHÚ Ý:
- Ta có thể không lấy mặt đất, mà lấy một vị trí khác làm mốc để tính độ cao
Tìm hiểu sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn
vào độ cao và khối lượng của vật:
m
h1
M
M > m
h1
m
h2
h2 >h1
?
1. Vậy thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Phụ thuộc vào khối lượng của vật đó.
B. Phụ thuộc vào độ cao của vật đó so với vị trí làm mốc.
C. Phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật đó so với vị trí làm mốc.
D. Đáp án khác.
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất,hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
- Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn .
CHÚ Ý:
- Thế năng hấp dẫn còn phụ thuộc vào khối lượng của vật. Vật có khối lượng càng lớn thì thế năng càng lớn.
Bài 16:
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
2. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
Khi lò xo biến dạng nhiều
1. Thế năng hấp dẫn:
II. THẾ NĂNG:
2. Thế năng đàn hồi:
Khi lò xo biến dạng ít
C2:
- Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?
Bài 16:
Ta vặn nới chốt buộc sợi dây, lò xo đẩy vật lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi biến dạng (bị nén) có cơ năng.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất,hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
- Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn .
- Trường hợp nào lò xo có cơ năng lớn hơn?
Khi lò xo càng biến dạng thì cơ năng càng lớn
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
2. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
2. Khi lò xo biến dạng nhiều
1. Thế năng hấp dẫn:
II. THẾ NĂNG:
2. Thế năng đàn hồi:
- Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng (đàn hồi) của vật gọi là thế năng đàn hồi.
1. Khi lò xo biến dạng ít
Bài 16:
Trường hợp nào lò xo có cơ năng lớn hơn?
Khi lò xo bị biến dạng nhiều thì có cơ năng lơn hơn.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất,hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn .
2. Vậy thế năng đàn hồi của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Phụ thuộc vào khối lượng của vật đó.
B. Độ biến dạng của vật đó.
C. Phụ thuộc vào độ cao của vật đó so với vị trí làm mốc.
D. Đáp án khác.
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
III. ĐỘNG NĂNG
1. Khi nào vật có động năng?
Thí nghiệm 1:
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
III. ĐỘNG NĂNG
Bài 16:
1. Khi nào vật có động năng?
1
2
I. ĐỘNG NĂNG
1. Khi nào vật có động năng:
Thí nghiệm 1: C3, C4:
h1
h2
C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công.
s1
C3: Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?.
C4: Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công?
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
III. ĐỘNG NĂNG
1. Khi nào vật có động năng?
Thí nghiệm 1:
C5
Một vật chuyển động có khả năng . . . . . . . . . . . . . . tức là có cơ năng.
thực hiện công
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
III. ĐỘNG NĂNG
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng
Bài 16:
1. Khi nào vật có động năng?
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
III. ĐỘNG NĂNG
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Thí nghiệm 2:
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
III. ĐỘNG NĂNG
2. Thế năng đàn hồi:
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
Bài 16:
1. Khi nào vật có động năng?
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
1
2
I. ĐỘNG NĂNG
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Thí nghiệm 2: C6
h1
h2
s2
1
2
s1
VA1 < VA2
TN1
TN2
1
2
I. ĐỘNG NĂNG
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Thí nghiệm 3: C7
h1
h2
s2
1
2
s2
mA < mA’
?
3. Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Phụ thuộc vào vận tốc của vật đó.
B. Phụ thuộc vào khối lượng của vật đó
C. Phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật đó.
D. Phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đó.
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
CƠ NĂNG
C8
Động năng của một vật phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật đó. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
Chú ý:
Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó.
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
III. ĐỘNG NĂNG:
- Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
Bài 16:
1. Khi nào vật có động năng?
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Các thí nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc những yếu tố gì và phụ thuộc thế nào?
VẬN DỤNG
c9
Vật nào sau đây có cả động năng và thế năng:
1
2
3
4
5
6
7
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
c10
Cơ năng các vật sau thuộc dạng cơ năng nào?
Thế năng đàn hồi
Thế năng + Động năng
Thế năng hấp dẫn
VẬN DỤNG
* kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
- Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia giao thông có vận tốc lớn (có động năng lớn) sẽ khiến cho việc xử lí sự cố gặp khó khăn, nếu xảy ra tai nạn sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng.
- Các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt Trái Đất có động năng lớn nên rất nguy hiểm đến tính mạng con người và các công trình khác.
? Giải pháp khắc phục:
Mọi công dân cần tuân thủ các quy tắc an toàn giao thông và an toàn trong lao động.
Cơ năng.
Thế năng hấp dẫn
Thế năng đàn hồi.
Động năng
Thế năng
Tóm tắt nội dung của bài học
Khối lượng
Độ cao
Độ biến dạng(đàn hồi)
Vận tốc
Khối lượng
Độ lớn của một số giá trị động năng:
Có thể em chưa biết
Động năng của vệ tinh quay quanh quỹ đạo: 3.10 9J
Động năng của cầu thủ bóng đá đang chạy: 4500J
Động năng của con ong đang bay:0,002J
Động năng của con sên đang bò: 0,0000001J
Động năng của Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời: 2,7.10 33J
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
- Làm các bài tập 16.1, 16.3, 16.4, 16.5 SBT
- Học thuộc bài.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Xem trước bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo
đã tham dự giờ học này
Tiết học đến đây là kết thúc
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Cẩm Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)