Bài 16. Cơ năng

Chia sẻ bởi Ngô Thị Xuân | Ngày 29/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cơ năng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ học Vật Lí
của lớp 8A2
Câu 1: Nêu khái niệm về công suất?
Đơn vị của công suất là J/s ñöôïc goïi laø oat, kí hieäu (W)
1W = 1J/1s
1 kW (kilôoat) = 1000W
1 MW (mêgaoat) = 1000 000W
KI?M TRA MI?NG
Câu 3: Nêu Đơn vị coâng suất?
Câu 2: Nêu công thức tính công suất?
Công th?c hi?n trong m?t đon v? th?i gian đu?c g?i là công su?t.
Ta đã biết các nhà máy thủy điện biến năng lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Con người muốn hoạt động phải có năng lượng. Vậ�y năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào?
CO NANG: THẾ NĂNG
Tiết 21. Bài 16:
Cơ năng được đo bằng đơn vị Jun (J)
Hoạt động cá nhân: đọc sách giáo khoa mục I. trang 55
- Khi nào ta nói một vật có cơ năng?
- Đơn vị đo cơ năng là gì? Giống đơn vị đo của đại lượng nào đã biết?

I. Cơ năng:
Một vật có khả năng thực hiện công
cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
Quả nặng A đứng yên trên mặt đất (Hình 16.1a), không có khả năng sinh công.
I. Cơ năng:
II. Thế năng:
1. Thế năng hấp dẫn:

B
A
Tiết 21. Bài 16:
CO NANG
CO NANG: THẾ NĂNG
NỘI DUNG 
I. CƠ NĂNG:
II. THẾ NĂNG:
Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.
Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao?
C1
Đáp án:
C1. Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó
( Ch?n m?t b�n l�m m?c) thì nó có cơ năng không? Tại sao?
I. Cơ năng:
II. Thế năng:
1. Thế năng hấp dẫn:
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm vật mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
- Khi v?t n?m tr�n m?t d?t thì th? nang h?p d?n c?a v?t b?ng 0
?
B
A
Tiết 21. Bài 16:
CO NANG
Mặt bàn
CO NANG: THẾ NĂNG
Tìm hiểu sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn
vào yếu tố nào?
m

h1
M
M > m

h1
m



h2
I. Cơ năng:
II. Thế năng:
1. Thế năng hấp dẫn:
Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm vật mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
Tiết 21. Bài 16:
CO NANG
h1
h2
h1
CO NANG: THẾ NĂNG
Có một lò xo làm bằng thép uốn thành vòng tròn. Lò xo bị nén lại nhờ buộc sợi dây, phía trên đặt một miếng gỗ.





C2. Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết được lò xo có cơ năng?
I. Cơ năng:
II. Thế năng:
1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
Tiết 21. Bài 16:
CO NANG
CO NANG: THẾ NĂNG
Hướng dẫn thí nghiệm
Thực hiện nhóm theo kó thuật góc
kết quả trình bày theo bản đồ tư duy
Thời gian 7 phút
Làm thí nghiệm
Xem tài liệu
Xem bang hình
c2
Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?
Có một lò xo làm bằng thép uốn thành vòng tròn. Lò xo bị nén lại nhờ buộc sợi dây, phía trên đặt một miếng gỗ.




I. Cơ năng:
II. Thế năng:
1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
Tiết 21. Bài 16:
CO NANG
CO NANG: THẾ NĂNG
Tiết 21. Bài 16. CƠ NĂNG
I. Cơ năng:
II. Thế năng:
1. Thế năng hấp dẫn:
2. Thế năng đàn hồi:
III. Vận dụng:
C10. Cơ năng của từng vật ở hình 16.4a, c thuộc dạng cơ năng nào?
C.10 :
Th? nang d�n h?i
c) Th? nang h?p d?n
C.9: Nêu 2 ví dụ vật có thế năng
Câu hỏi , bài tập củng cố
B�i 1: Mu?n d?ng h? ch?y h?ng ng�y ta ph?i l�n d�y cĩt cho nĩ. D?ng h? ho?t d?ng su?t m?t ng�y nh? d?ng nang lu?ng n�o?


Bài 1: Nhờ thế năng của dây cót
Câu hỏi , bài tập củng cố
Bài 2: Một vật được ném lên theo phương xiên góc với phương ngang từ vị trí A, rơi xuống mặt đất tại vị trí D ( hình vẽ.1). Bỏ qua sức cản của không khí .
Tại vị trí nào vật không có thế năng?
b) Tại vị trí nào vật có thế năng lớn nhất ?
c) Tại vị trí nào vật có thế năng bằng nhau ?
Đáp án :
a) Tại vị trí D vật không có thế năng
b)Tại vị trí B vật có thế năng lớn nhất
c) Tại vị trí A và C vật có thế năng bằng nhau
hình v?.1
Câu hỏi , bài tập củng cố
Bài 3: Một vật được móc vào một đầu lò xo như hình 2 . Cách mặt đất một khoảng nhất định. Khi vật ở trạng thái cân bằng hệ vật của lò xo có dạng cơ năng không ? Nếu có đó là dạng cơ năng nào?
Đáp án :
Khi vật ở trạng thái cân bằng hệ vật của lò xo có dạng cơ năng .
Đó là dạng cơ năng : Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi


hình v?.2
Hu?ng d?n h?c sinh t? h?c
* Đối với bài học ở tiết học này :
Học thuộc phần I và II .Vẽ bản đồ tư duy về thế năng
Làm bài tập 16.1; 16.5;16.7; 16.10 /45(SBT).
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : “ Cơ năng: Động năng ”
Chuẩn bị: + Xem lại bài “ công cơ hoc”
+ Phân tích thí nghiệm hình 16.3 và cách làm thí nghiệm 1+ thí nghiệm 2 (trang 56+57.SGK)
+ Dựa vào thí nghiệm, tìm hiểu về động năng. Sự phụ thuộc của động năng
Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)