Bài 16. Cơ năng
Chia sẻ bởi Mai Đức Đạt |
Ngày 29/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cơ năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Thị Thanh Mai
CHĂO M?NG QU TH?Y C CNG CÂC EM
V? D? TI?T H?C HM NAY
Câu 1: Nêu khái niệm về công suất?
KI?M TRA BI CU
Câu 2: Nêu công thức tính công suất?
Công th?c hi?n trong m?t đon v? th?i gian đu?c g?i là công su?t.
Trong đó:
P: Công suất
A: Công thưc hiện được
t: Thời gian thực hiện công
Ta đã biết các nhà máy thủy điện biến năng lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Con người muốn hoạt động phải có năng lượng. Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào?
- Khi nào ta nói một vật có cơ năng?
- Đơn vị đo cơ năng là gì?
Quả nặng A đứng yên trên mặt đất (Hình 16.1a),
khơng cĩ co nang vì không có khả năng sinh công.
B
A
Quả nặng A ở vị trí này có cơ năng không? Tại sao?
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
II. THẾ NĂNG:
Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.
Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao?
C1
Đáp án:
* Nếu đưa quả nặng A lên một độ cao h2 (cao hơn h1) thì cơ năng của vật thay đổi như thế nào?Vì sao?
h1
h2
s2
s1
F
Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được ……… , nghĩa là ……….. của vật càng lớn.
th? nang
càng lớn
Tìm hiểu sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn
vào yếu tố nào?
m
h1
M
M > m
h1
m
h2
Chú ý:
- Ta có thể không lấy mặt đất,mà lấy một vị trí khác làm mốc để tính độ cao. Vậy thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao.
- Thế năng hấp dẫn của vật còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Vật có khối lượng càng lớn thì thế năng càng lớn.
Có một lò xo làm bằng thép uốn thành vòng tròn. Lò xo bị nén lại nhờ buộc sợi dây, phía trên đặt một miếng gỗ.
C2. Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết được lò xo có cơ năng?
c2
Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?
Trả lời: Làm đứt sợi dây lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Ta nói lò xo bị nén có cơ năng.
Nếu lò xo bị nén càng nhiều thì công lò xo sinh ra như thế nào? Và có nhận xét gì về thế năng của của lò xo khi đó?
Nếu lò xo càng bị nén nhiều thì công do lò xo sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của lò xo càng lớn.
Thế năng của lò so phụ thuộc vào yếu tố nào?
Thí nghiệm 1
Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B.
Tr? l?i: Quả cầu A đập vào miếng gỗ B làm cho miếng gỗ chuyển động 1 đoạn.
1
C3: Hiện tượng xảy ra như thế nào?
C4: Chứng minh rằng quả cầu A có khả năng sinh công.
Trả lời: Quả cầu A đập vào miếng gỗ B làm cho miếng gỗ B chuyển động một đoạn, tức là đã thực hiện công.
C5: Từ kết quả thí nghiệm hãy tìm từ thích hợp cho chỗ trống của câu kết luận:
Một vật chuyển động có khả năng . . . . . . . . . . . tức là có cơ năng.
sinh công
Thí nghiệm 2
C6: Độ lớn vận tốc của quả cầu thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này so với lúc trước. Từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào với vận tốc của nó?
C6:Tr? l?i: so với thí nghiệm 1, l?n ny mi?ng g? B chuy?n d?ng du?c m?t do?n di hon. V?y kh? nang th?c hi?n cơng c?a qu? c?u A l?n ny l?n hon l?n tru?c. Qu? c?u A lan t? v? trí cao hon nn v?n t?c c?a nĩ khi d?p vo mi?ng g? B l?n hon tru?c. Do dĩ: D?ng nang c?a qu? c?u ph? thu?c vo v?n t?c c?a nĩ. V?n t?c cng l?n thì d?ng nang cng l?n.
Thí nghiệm 3
Thay quả cầu A bằng quả cầu A` có khối lượng lớn hơn lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2), đập vào miếng gỗ B.
(2)
B
C7: Hiện tượng xảy ra có gì khác so với thí nghiệm 2? So sánh công thực hiện của hai quả cầu A và A`. Từ đó suy ra động năng còn phụ thuộc thế nào vào khối lượng của nó?
Trả lời: Mi?ng g? B di chuy?n 1 đo?n dài hon trong thí nghi?m 2. Nhu v?y công c?a qu? c?u A` th?c hi?n l?n hon công c?a qu? c?u A th?c hi?n lúc tru?c. Thí nghi?m cho th?y đ?ng nang c?a qu? c?u ph? thu?c vào kh?i lu?ng c?a nó. Kh?i lu?ng c?a v?t càng l?n thì đ?ng nang c?a v?t càng l?n.
C8: Các thí nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc vào những yếu tố gì và phụ thuộc như thế nào?
Trả lời: Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và phụ thuộc vào khối lượng của nó. Vận tốc của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn. Khối lượng của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn.
Chú ý:
- Động năng và thế năng là hai dạng cơ năng.
- Cơ năng của vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
C9: Nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng?
Trả lời: các vật chuyển động rơi tự do, con lắc đồng hồ.
Vật nào sau đây có cả động năng và thế năng:
1
2
3
4
5
6
7
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
C10
Cơ năng của từng vật ở hình a, b, c thuộc dạng cơ năng nào?
a) Chiếc cung đã được giương
b) Nước chảy từ trên cao xuống
c) Nước bị ngăn trên đập cao
Thế năng đàn hồi
Thế năng + động năng
Thế năng hấp dẫn
* Kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường + ƯPBĐKH:
- Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia giao thông có vận tốc lớn (có động năng lớn) sẽ khiến cho việc xử lí sự cố gặp khó khăn, nếu xảy ra tai nạn sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng.
- Các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt Trái Đất có động năng lớn nên rất nguy hiểm đến tính mạng con người và các công trình khác.
? Giải pháp khắc phục:
Mọi công dân cần tuân thủ các quy tắc an toàn giao thông và an toàn trong lao động.
Cơ năng.
Thế năng hấp dẫn
Thế năng đàn hồi.
Động năng
Thế năng
Tóm tắt nội dung của bài học
Khối lượng
Độ cao
Độ biến dạng(đàn hồi)
Vận tốc
Khối lượng
Hướng dẫn tự học:
Học thuộc ghi nhớ.
Đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 16.1 đến 16.5 SBT / 22
Đọc trước bài: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học.
Độ lớn của một số giá trị động năng:
Có thể em chưa biết
Động năng của vệ tinh quay quanh quỹ đạo: 3.10 9J
Động năng của cầu thủ bóng đá đang chạy: 4500J
Động năng của con ong đang bay:0,002J
Động năng của con sên đang bò: 0,0000001J
Động năng của Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời: 2,7.10 33J
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHỎE
CÁC EM HỌC TỐT
CHĂO M?NG QU TH?Y C CNG CÂC EM
V? D? TI?T H?C HM NAY
Câu 1: Nêu khái niệm về công suất?
KI?M TRA BI CU
Câu 2: Nêu công thức tính công suất?
Công th?c hi?n trong m?t đon v? th?i gian đu?c g?i là công su?t.
Trong đó:
P: Công suất
A: Công thưc hiện được
t: Thời gian thực hiện công
Ta đã biết các nhà máy thủy điện biến năng lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Con người muốn hoạt động phải có năng lượng. Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào?
- Khi nào ta nói một vật có cơ năng?
- Đơn vị đo cơ năng là gì?
Quả nặng A đứng yên trên mặt đất (Hình 16.1a),
khơng cĩ co nang vì không có khả năng sinh công.
B
A
Quả nặng A ở vị trí này có cơ năng không? Tại sao?
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
II. THẾ NĂNG:
Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.
Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao?
C1
Đáp án:
* Nếu đưa quả nặng A lên một độ cao h2 (cao hơn h1) thì cơ năng của vật thay đổi như thế nào?Vì sao?
h1
h2
s2
s1
F
Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được ……… , nghĩa là ……….. của vật càng lớn.
th? nang
càng lớn
Tìm hiểu sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn
vào yếu tố nào?
m
h1
M
M > m
h1
m
h2
Chú ý:
- Ta có thể không lấy mặt đất,mà lấy một vị trí khác làm mốc để tính độ cao. Vậy thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao.
- Thế năng hấp dẫn của vật còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Vật có khối lượng càng lớn thì thế năng càng lớn.
Có một lò xo làm bằng thép uốn thành vòng tròn. Lò xo bị nén lại nhờ buộc sợi dây, phía trên đặt một miếng gỗ.
C2. Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết được lò xo có cơ năng?
c2
Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?
Trả lời: Làm đứt sợi dây lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Ta nói lò xo bị nén có cơ năng.
Nếu lò xo bị nén càng nhiều thì công lò xo sinh ra như thế nào? Và có nhận xét gì về thế năng của của lò xo khi đó?
Nếu lò xo càng bị nén nhiều thì công do lò xo sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của lò xo càng lớn.
Thế năng của lò so phụ thuộc vào yếu tố nào?
Thí nghiệm 1
Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B.
Tr? l?i: Quả cầu A đập vào miếng gỗ B làm cho miếng gỗ chuyển động 1 đoạn.
1
C3: Hiện tượng xảy ra như thế nào?
C4: Chứng minh rằng quả cầu A có khả năng sinh công.
Trả lời: Quả cầu A đập vào miếng gỗ B làm cho miếng gỗ B chuyển động một đoạn, tức là đã thực hiện công.
C5: Từ kết quả thí nghiệm hãy tìm từ thích hợp cho chỗ trống của câu kết luận:
Một vật chuyển động có khả năng . . . . . . . . . . . tức là có cơ năng.
sinh công
Thí nghiệm 2
C6: Độ lớn vận tốc của quả cầu thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này so với lúc trước. Từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào với vận tốc của nó?
C6:Tr? l?i: so với thí nghiệm 1, l?n ny mi?ng g? B chuy?n d?ng du?c m?t do?n di hon. V?y kh? nang th?c hi?n cơng c?a qu? c?u A l?n ny l?n hon l?n tru?c. Qu? c?u A lan t? v? trí cao hon nn v?n t?c c?a nĩ khi d?p vo mi?ng g? B l?n hon tru?c. Do dĩ: D?ng nang c?a qu? c?u ph? thu?c vo v?n t?c c?a nĩ. V?n t?c cng l?n thì d?ng nang cng l?n.
Thí nghiệm 3
Thay quả cầu A bằng quả cầu A` có khối lượng lớn hơn lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2), đập vào miếng gỗ B.
(2)
B
C7: Hiện tượng xảy ra có gì khác so với thí nghiệm 2? So sánh công thực hiện của hai quả cầu A và A`. Từ đó suy ra động năng còn phụ thuộc thế nào vào khối lượng của nó?
Trả lời: Mi?ng g? B di chuy?n 1 đo?n dài hon trong thí nghi?m 2. Nhu v?y công c?a qu? c?u A` th?c hi?n l?n hon công c?a qu? c?u A th?c hi?n lúc tru?c. Thí nghi?m cho th?y đ?ng nang c?a qu? c?u ph? thu?c vào kh?i lu?ng c?a nó. Kh?i lu?ng c?a v?t càng l?n thì đ?ng nang c?a v?t càng l?n.
C8: Các thí nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc vào những yếu tố gì và phụ thuộc như thế nào?
Trả lời: Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và phụ thuộc vào khối lượng của nó. Vận tốc của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn. Khối lượng của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn.
Chú ý:
- Động năng và thế năng là hai dạng cơ năng.
- Cơ năng của vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
C9: Nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng?
Trả lời: các vật chuyển động rơi tự do, con lắc đồng hồ.
Vật nào sau đây có cả động năng và thế năng:
1
2
3
4
5
6
7
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
C10
Cơ năng của từng vật ở hình a, b, c thuộc dạng cơ năng nào?
a) Chiếc cung đã được giương
b) Nước chảy từ trên cao xuống
c) Nước bị ngăn trên đập cao
Thế năng đàn hồi
Thế năng + động năng
Thế năng hấp dẫn
* Kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường + ƯPBĐKH:
- Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia giao thông có vận tốc lớn (có động năng lớn) sẽ khiến cho việc xử lí sự cố gặp khó khăn, nếu xảy ra tai nạn sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng.
- Các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt Trái Đất có động năng lớn nên rất nguy hiểm đến tính mạng con người và các công trình khác.
? Giải pháp khắc phục:
Mọi công dân cần tuân thủ các quy tắc an toàn giao thông và an toàn trong lao động.
Cơ năng.
Thế năng hấp dẫn
Thế năng đàn hồi.
Động năng
Thế năng
Tóm tắt nội dung của bài học
Khối lượng
Độ cao
Độ biến dạng(đàn hồi)
Vận tốc
Khối lượng
Hướng dẫn tự học:
Học thuộc ghi nhớ.
Đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 16.1 đến 16.5 SBT / 22
Đọc trước bài: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học.
Độ lớn của một số giá trị động năng:
Có thể em chưa biết
Động năng của vệ tinh quay quanh quỹ đạo: 3.10 9J
Động năng của cầu thủ bóng đá đang chạy: 4500J
Động năng của con ong đang bay:0,002J
Động năng của con sên đang bò: 0,0000001J
Động năng của Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời: 2,7.10 33J
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHỎE
CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Đức Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)