Bài 16. Cơ năng
Chia sẻ bởi lê trần minh nhật |
Ngày 29/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cơ năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Trường Đại Học Sài Gòn
Khoa: Sư phạm KHTN
GV: Cao Phạm Trường Thiên
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 17: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
VẬT LÝ 8
Nội dung bài học:
I/ Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng:
1/ Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
2/ Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
II/ Bảo toàn cơ năng:
III/ Vận dụng:
I/ Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng :
1/ Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
A
B
C
D
E
Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng tới vị trí A rồi thả tay ra. Quan sát chuyển động của con lắc.
2/ Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
A
B
C
2/ Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
Con lắc có độ cao lớn nhất ở A và C, thấp nhất ở vị trí cân bằng B. Ta lấy vị trí cân bằng B làm mốc để tính các độ cao.
Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hóa liên tục các dạng cơ năng: Thế năng chuyển hóa thành động năng và động năng chuyển hóa thành thế năng.
Khi con lắc ở vị trí thấp nhất (vị trí cân bằng), thế năng đã chuyển hóa hoàn toàn thành động năng; khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hóa hoàn toàn thành thế năng.
II/ Bảo toàn cơ năng:
**Thí nghiệm:
A
B
C
II/ Bảo toàn cơ năng:
Những thí nghiệm định lượng chính xác đã chứng tỏ rằng:
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn.
**Thí nghiệm:
Ghi nhớ
Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hóa thành động năng.
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
C9. Hãy chỉ ra sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau:
III/ VẬN DỤNG:
a) Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung.
b) Nước từ đập cao chảy xuống.
c) Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.
Dặn dò:
Học bài
Làm bài tập 17.1, 17.2, 17.3 trong SBT
Chuẩn bị trước bài 18
Khoa: Sư phạm KHTN
GV: Cao Phạm Trường Thiên
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 17: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
VẬT LÝ 8
Nội dung bài học:
I/ Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng:
1/ Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
2/ Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
II/ Bảo toàn cơ năng:
III/ Vận dụng:
I/ Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng :
1/ Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
A
B
C
D
E
Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng tới vị trí A rồi thả tay ra. Quan sát chuyển động của con lắc.
2/ Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
A
B
C
2/ Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
Con lắc có độ cao lớn nhất ở A và C, thấp nhất ở vị trí cân bằng B. Ta lấy vị trí cân bằng B làm mốc để tính các độ cao.
Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hóa liên tục các dạng cơ năng: Thế năng chuyển hóa thành động năng và động năng chuyển hóa thành thế năng.
Khi con lắc ở vị trí thấp nhất (vị trí cân bằng), thế năng đã chuyển hóa hoàn toàn thành động năng; khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hóa hoàn toàn thành thế năng.
II/ Bảo toàn cơ năng:
**Thí nghiệm:
A
B
C
II/ Bảo toàn cơ năng:
Những thí nghiệm định lượng chính xác đã chứng tỏ rằng:
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn.
**Thí nghiệm:
Ghi nhớ
Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hóa thành động năng.
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
C9. Hãy chỉ ra sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau:
III/ VẬN DỤNG:
a) Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung.
b) Nước từ đập cao chảy xuống.
c) Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.
Dặn dò:
Học bài
Làm bài tập 17.1, 17.2, 17.3 trong SBT
Chuẩn bị trước bài 18
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê trần minh nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)