Bài 16. Cơ năng
Chia sẻ bởi Châu Gia Hân |
Ngày 29/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cơ năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
V
Ậ
T
L
Ý
8
PHÒNG GD HUYỆN PHỤNG HIỆP- TRƯỜNG THCS HƯNG ĐIỀN
*Năm học 2013-2014*
GIÁO VIÊN: CHÂU THANH TÙNG
TRƯỜNG THCS HƯNG ĐIỀN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Công suất là gì? Viết công thức tính công suất?
Vận dụng:
Trong xây dựng người công nhân dùng ròng rọc cố định để kéo những viên gạch lên tần nhà cao 4m. Mỗi viên gạch có trọng lượng 12N mỗi lần kéo được 10 viên mất thời gian 20s tính công suất kéo các viên gạch?
Trả lời:
Công suất xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian
Công thức tính công suất: P=A/t
KIỂM TRA BÀI CŨ
h= s=4m
p= 12N
F= 120N
t= 20s
P=?
Trả lời
Công thực hiện kèo các viên gạch là:
A=F.s=120.4=480j
Công suất kéo các viên gạch của người công nhân là:
P=A/t=480/20= 24W
Hàng ngày ta thường nghe nói khái niệm về năng lượng như nhà máy thủy điện biến đổi năng lượng dòng nước thành điện năng vậy năng lượng là gì? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một dang năng lượng ở dạng cơ học gọi là cơ năng
BÀI 16: CƠ NĂNG
I. Cơ năng
Hình 13.1
BÀI 16: CƠ NĂNG
Vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật có mang năng lượng năng lượng của vật gọi là cơ năng
I. Cơ năng
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
II. THẾ NĂNG:
A
B
Quả nặng A đứng yên trên mặt đất, không có khả năng sinh công
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
II. THẾ NĂNG:
Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao?
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
Vật có độ cao so với vật được chọn làm móc thì vật có mang năng lượng năng lượng của vật gọi là thế năng hấp dẫn.
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
1
2
h1
h2
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm móc
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
h1
h2
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm móc, và khối lượng của vật.
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
C2: Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
Khi lò xo bị nén lò xo có khả năng sinh công năng lượng của lò xo gọi là thế năng đàn hồi
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
Khi lò xo bị nén lò xo có khả năng sinh công năng lượng của lò xo gọi là thế năng đàn hồi
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
III.Động năng
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
III.Động năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
C3: Hiện tượng xảy ra như thế nào?
Quả cầu A chuyển động va chạm vào miếng gỗ làm cho miếng gỗ chuyển động
C4: Hiện tượng xảy ra chứng minh điều gì?
Quả cầu A có khả năng sinh công
1. Khi nào vật có động năng?
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
III.Động năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
Kết luận:
năng lượng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng
1. Khi nào vật có động năng?
II. Thế năng
I. Cơ năng
III.Động năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
BÀI 16: CƠ NĂNG
1. Khi nào vật có động năng?
2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tồ nào?
(1)
S1
(2)
S2
S3
Động năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
C6: Vận tốc quả cầu thay đổi như thế nào so với thí nghiệm 1?
Vận tốc của quả cầu trong thí nghiệm 2 lớn hơn thí nghiệm 1
So sánh công trong hai trường hợp?
Trường hợp 2 quả cầu thực hiện công lớn hơn làm cho miếng gỗ di chuyển xa hơn
C7: Có hiện tượng gì khác so với thí nghiệm 2?
Miếng gỗ di chuyển xa hơn
So sánh công của quả cầu A và A`
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
III.Động năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
1. Khi nào vật có động năng?
2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tồ nào?
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
III.Động năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
1. Khi nào vật có động năng?
2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tồ nào?
IV. Vận dụng:
C9: Nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng?
C10: cơ năng của vật trong hình 16.4 a,b,c thuộc dạng nào?
A
B
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
III.Động năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
1. Khi nào vật có động năng?
2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tồ nào?
IV. Vận dụng:
C10: cơ năng của vật trong hình 16.4 a,b,c thuộc dạng nào?
Thế năng đàn hồi
Thế năng + Động năng
Thế năng hấp dẫn
Hình 16.4
Chân thành cám ơn
quý thầy cô đã đến dự!
Ậ
T
L
Ý
8
PHÒNG GD HUYỆN PHỤNG HIỆP- TRƯỜNG THCS HƯNG ĐIỀN
*Năm học 2013-2014*
GIÁO VIÊN: CHÂU THANH TÙNG
TRƯỜNG THCS HƯNG ĐIỀN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Công suất là gì? Viết công thức tính công suất?
Vận dụng:
Trong xây dựng người công nhân dùng ròng rọc cố định để kéo những viên gạch lên tần nhà cao 4m. Mỗi viên gạch có trọng lượng 12N mỗi lần kéo được 10 viên mất thời gian 20s tính công suất kéo các viên gạch?
Trả lời:
Công suất xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian
Công thức tính công suất: P=A/t
KIỂM TRA BÀI CŨ
h= s=4m
p= 12N
F= 120N
t= 20s
P=?
Trả lời
Công thực hiện kèo các viên gạch là:
A=F.s=120.4=480j
Công suất kéo các viên gạch của người công nhân là:
P=A/t=480/20= 24W
Hàng ngày ta thường nghe nói khái niệm về năng lượng như nhà máy thủy điện biến đổi năng lượng dòng nước thành điện năng vậy năng lượng là gì? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một dang năng lượng ở dạng cơ học gọi là cơ năng
BÀI 16: CƠ NĂNG
I. Cơ năng
Hình 13.1
BÀI 16: CƠ NĂNG
Vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật có mang năng lượng năng lượng của vật gọi là cơ năng
I. Cơ năng
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
II. THẾ NĂNG:
A
B
Quả nặng A đứng yên trên mặt đất, không có khả năng sinh công
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
II. THẾ NĂNG:
Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao?
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
Vật có độ cao so với vật được chọn làm móc thì vật có mang năng lượng năng lượng của vật gọi là thế năng hấp dẫn.
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
1
2
h1
h2
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm móc
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
h1
h2
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm móc, và khối lượng của vật.
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
C2: Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
Khi lò xo bị nén lò xo có khả năng sinh công năng lượng của lò xo gọi là thế năng đàn hồi
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
Khi lò xo bị nén lò xo có khả năng sinh công năng lượng của lò xo gọi là thế năng đàn hồi
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
III.Động năng
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
III.Động năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
C3: Hiện tượng xảy ra như thế nào?
Quả cầu A chuyển động va chạm vào miếng gỗ làm cho miếng gỗ chuyển động
C4: Hiện tượng xảy ra chứng minh điều gì?
Quả cầu A có khả năng sinh công
1. Khi nào vật có động năng?
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
III.Động năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
Kết luận:
năng lượng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng
1. Khi nào vật có động năng?
II. Thế năng
I. Cơ năng
III.Động năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
BÀI 16: CƠ NĂNG
1. Khi nào vật có động năng?
2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tồ nào?
(1)
S1
(2)
S2
S3
Động năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
C6: Vận tốc quả cầu thay đổi như thế nào so với thí nghiệm 1?
Vận tốc của quả cầu trong thí nghiệm 2 lớn hơn thí nghiệm 1
So sánh công trong hai trường hợp?
Trường hợp 2 quả cầu thực hiện công lớn hơn làm cho miếng gỗ di chuyển xa hơn
C7: Có hiện tượng gì khác so với thí nghiệm 2?
Miếng gỗ di chuyển xa hơn
So sánh công của quả cầu A và A`
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
III.Động năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
1. Khi nào vật có động năng?
2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tồ nào?
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
III.Động năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
1. Khi nào vật có động năng?
2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tồ nào?
IV. Vận dụng:
C9: Nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng?
C10: cơ năng của vật trong hình 16.4 a,b,c thuộc dạng nào?
A
B
BÀI 16: CƠ NĂNG
II. Thế năng
I. Cơ năng
III.Động năng
1. Thế năng hấp dẫn
2. Thế năng đàn hồi
1. Khi nào vật có động năng?
2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tồ nào?
IV. Vận dụng:
C10: cơ năng của vật trong hình 16.4 a,b,c thuộc dạng nào?
Thế năng đàn hồi
Thế năng + Động năng
Thế năng hấp dẫn
Hình 16.4
Chân thành cám ơn
quý thầy cô đã đến dự!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Châu Gia Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)