Bài 16. Cơ năng

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Nhân | Ngày 29/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cơ năng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP 8A2
CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
GV : Nguyễn Xuân Nhân
Câu 1
Câu 2
Khi nào có công cơ học?
Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời thì có công cơ học
Kiểm tra bài cũ
Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển
H�ng ng�y, ta thu?ng núi d?n t? nang lu?ng. Vớ d? nh� mỏy thu? di?n Hũa Bỡnh dó bi?n nang lu?ng c?a dũng nu?c th�nh nang lu?ng di?n. Con ngu?i mu?n ho?t d?ng ph?i cú nang lu?ng.
V?y nang lu?ng l� gỡ? Nú t?n t?i du?i d?ng n�o?
Trong b�i h?c n�y, chỳng ta s? tỡm hi?u d?ng nang lu?ng don gi?n nh?t l� co nang.
Quả nặng A đứng yên trên mặt đất
 Quả nặng A không có khả năng sinh công

Quả nặng A chuyển động  miếng gỗ B chuyển động  quả nặng A đã thực hiện công  nó có cơ năng.
Trả lời: Quả nặng A có cơ năng, vì nó có khả năng thực hiện công làm cho miếng gỗ B chuyển động.
H16.1b
C1. Nếu đưa quả nặng A lên một độ cao nào đó(H16.1b) thì nó có cơ năng không ? Tại sao?
- Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn hay càng nhỏ?
Thay quả nặng A bằng A’ có khối lượng lớn hơn quả nặng A. So sánh thế năng hấp dẫn của A’ và A?
C2: Đốt cháy(cắt) sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi bị biến dạng có cơ năng
Thảo luận nhóm 2 bàn trong 2 phút trả lời C3,C4 ra giấy nháp.
C3: Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?
C4: Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công.
C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động.
C5. Một vật chuyển động có khả năng …………….
tức là có cơ năng.
sinh công
C9. Hãy nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng?
C10. Cơ năng của từng vật trong hình 16.4a,b,c thuộc dạng cơ năng nào?
Thế năng đàn hồi
Thế năng và động năng
Thế năng hấp dẫn
a) Chiếc cung đã được giương
b) Nước chảy từ trên cao xuống.
c) Nước bị ngăn trên đập cao
Hình 16.4
Sơ đồ tóm lượt kiến thức:
Phụ thuộc vào mốc tính độ cao.
Phụ thuộc vào độ biến dạng của vật.
Phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật.
Cơ năng
Động năng
Thế năng
Thế năng đàn hồi
Thế năng hấp dẫn
Phụ thuộc vào khối lượng của vật
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm các bài tập 16.1, 16.3, 16.4, 16.5 SBT
Học thuộc phần ghi nhớ
Đọc phần “Có thể em chưa biết”
Đọc thêm bài “ Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng”; Hoàn thành các câu hỏi phần ôn tập bài 18
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)