Bài 16. Cơ năng

Chia sẻ bởi Trần Quốc Dũng | Ngày 10/05/2019 | 144

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cơ năng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

GD
PHÒNG GD&ĐT QUẾ SƠN TRƯỜNG THCS QUẾ CƯỜNG
V

T
L
Ý
8

GV: Trần Quốc Dũng
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ
1. Khi nào thì có công cơ học?
a. Khi có lực tác dụng vào vật
b. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật đứng yên
c. Khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển động
d. Khi không có lực tác dụng vào vật và vật đứng yên
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ
2. Công thức tính công cơ học là công thức nào sau đây:
D. P = h . d
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ
3. Công cơ học phụ thuộc những yếu tố nào?
A. Vận tốc và quãng đường
B. Độ sâu và thể tích của vật
C. Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển
D. Áp lực và diện tích bị ép
1
2
3
4
- Hàng ngày, ta thường nói đến từ năng lượng. Ví dụ nhà máy thuỷ điện đã biến năng lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Con người muốn hoạt động phải có năng lượng.
- Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào?
=> Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất là cơ năng
Bài 16:
Cơ Năng
Trong các hình trên hình nào có khả năng thực hiện công cơ học? Vì sao?
Hình 1
Hình 2
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
- Đơn vị của cơ năng là Jun (J)
Bài 16: CƠ NĂNG
I. Cơ năng:
NỘI DUNG 
I. CƠ NĂNG:
II. THẾ NĂNG:
Quả nặng A đứng yên trên mặt đất, có khả năng sinh công không?
II. Thế năng:
Quả nặng A đứng yên trên mặt đất, không có khả năng sinh công => Không có cơ năng
Bài 16: CƠ NĂNG
NỘI DUNG 
I. CƠ NĂNG:
II. THẾ NĂNG:
s1
Nếu đưa Quả nặng A lên 1 độ cao nào đó thì có cơ năng không? Vì sao?
Bài 16: CƠ NĂNG
NỘI DUNG 
I. CƠ NĂNG:
II. THẾ NĂNG:
s2
s1
Nếu đưa Quả nặng A lên 1 độ cao lớn hơn thì có cơ năng của nó lớn hơn hay nhỏ hơn? Vì sao?
- Cơ năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
II. Thế năng:
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: độ cao (h) và khối lượng của vật (m).
1. Thế năng hấp dẫn (Thế năng trọng trường)
Bài 16: CƠ NĂNG
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
II. Thế năng:
2. Thế năng đàn hồi
Bài 16: CƠ NĂNG
(1)
S1
(2)
S2
S3
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
- Một vật chuyển động có khả năng ……………… tức là có cơ năng.
thực hiện công
III. Động năng:
Bài 16: CƠ NĂNG
c10
Cơ năng của từng vật sau, thuộc dạng cơ năng nào?
Thế năng đàn hồi
Động năng
Thế năng hấp dẫn



VẬN DỤNG
c9
Nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng ?
Chiếc cung đã được giương.
Nước chảy từ trên cao xuống.
Nước bị ngăn trên đập cao.
VẬN DỤNG
c9
1
2
3
4
5
6
Đ.năng+T.năng
Đ.năng+T.năng
Đ.năng
Đ.năng
Đ.năng
T.năng
- Khi vật có khả năng sinh công ta nói vật có cơ năng.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
- Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
GHI NHỚ
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
- Làm các bài tập 16.1, 16.2, 16.3, 16.4, 16.5 SBT.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
- Xem trước bài 18: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 13
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)