Bài 16. Cố hương

Chia sẻ bởi Đặng Thị Tuyết | Ngày 08/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:


KIỂM TRA BÀI CŨ.
? Qua chuyến về thăm quê, tâm trạng và cảm xúc của nhân vật tôi như thế nào?
Tuần 16 – Tiết 78.
Văn bản : Cố hương
Lỗ Tấn.
III. Phân tích.
1. Nhân vật tôi.

2. Nhân vật Nhuận Thổ.
? Hình ảnh nhân vật Nhuận Thổ trong qua khứ hiện lên như thế nào?
Quá khứ : khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng…., đâm tra, biết nhiều chuyện lạ lùng…..
? Đó là một cậu bé như thế nào?
Khôi ngô, khỏe mạnh, hiểu biết, gần gũi và nhiều tình cảm.
?Nhuận Thổ trong hiện tại gắn liền với bộ dạng, lời nói, cử chỉ như thế nào?
Quá khứ : khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng….đâm tra, biét nhiều chuyện lạ lùng……
Hiện tại:nước da vàng sạm, nếp răn sâu hoắm, đội một chiếc mũ lông chiên rách tươm, mặc một chiếc áo bông mỏng dính,người co ro, cúm rúm….
? Em có nhận xét gì về sự thay đổi của Nhuận Thổ?
Phép so sánh tương phản.
Sự thay đổi một cách toàn diện theo chiều hướng hoàn toàn xấu.
? Để làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
? Qua đó, em nhận thấy Nhuận Thổ của hiện tại là một con người như thế nào?
Già nua, tiều tụy, hèn kém.
? Vì sao Nhuận Thổ lại có sự thay đổi như vậy?
Con đông, mùa mất, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào đày đọa thân anh khiến anh trở thành đần độn, mụ mẫm đi.
=> Sự nghèo nàn lạc hậu, xã hội áp bức, bất công.
? Tuy vậy tình cảm của Nhuận Thổ đối với tôi như thế nào? Phẩm chất đáng quý nào ở anh được bộc lộ?
Quý bạn, mang quà tặng bạn, không tham lam chỉ xin những thư cần thiết.
? Từ đó, em có nhận xét gì về nhân vật Nhuận Thổ?
Tuần 16 – Tiết 78.
Văn bản : Cố hương
Lỗ Tấn.
III. Phân tích.
1. Nhân vật tôi.

2. Nhân vật Nhuận Thổ.
Từ chú bé hồn nhiên, khỏe mạnh, tình cảm trong sáng trở thành bác nông dân nghèo túng, khô cằn, đần độn, mụ mẫm, rụt rè, nhút nhát.
Tuần 16 – Tiết 78.
Văn bản : Cố hương
Lỗ Tấn.
III. Phân tích.
1. Nhân vật tôi.

2. Nhân vật Nhuận Thổ.
3. Hình ảnh con đường.
? Trong truyện có những hình ảnh con đường nào?
Con đường thủy đưa nhân vật về quê và rời quê.
Con đường trong suy nghĩ, liên tưởng của nhân vật tôi.
? Câu hỏi thảo luận: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa cuối cùng của nhân vật tôi “ …kì thực, trên mặt đất vốn làm gì có đường . Người ta đi mãi thì thành đường thôi”?
Con đường không tự nhiên mà có, không do thần linh hay chúa trời ban tặng mà do chính con người ,nhiều người đi mãi, đi nhiều góp phần tạo dựng nên.
? Theo em, ý nghĩ của hình ảnh con đường ở cuối truyện như thế nào?
Đó hình ảnh mang ý nghĩa khái quát, biểu tượng, triết lí về cuộc sống của con người hiện tại đến tương lai. Đó là con đường đi đến hạnh phúc, tự do của con người, con đường của hi vọng, của niềm tin.
? Nếu bỏ hình ảnh ấy, liệu giá trị của truyện ngắn có giảm đi không? Vì sao?
Tuần 16 – Tiết 78.
Văn bản : Cố hương
Lỗ Tấn.
III. Phân tích.
1. Nhân vật tôi.

2. Nhân vật Nhuận Thổ.
3. Hình ảnh con đường.
Đây là con đường khai sáng, con đường giải phóng, con đường của tự do và hạnh phúc, càng nhiều người đi trên con đường ấy thì đất nước mới phát triển.
Tuần 16 – Tiết 78.
Văn bản : Cố hương
Lỗ Tấn.
III. Phân tích.
1. Nhân vật tôi.

2. Nhân vật Nhuận Thổ.
3. Hình ảnh con đường.
4. Hình ảnh cố hương.
? Tại sao tác giả đặt tên truyện ngắn là cố hương? Em hiểu cố hương ở đây như thế nào?
Tuần 16 – Tiết 78.
Văn bản : Cố hương
Lỗ Tấn.
III. Phân tích.
1. Nhân vật tôi.

2. Nhân vật Nhuận Thổ.
3. Hình ảnh con đường.
4. Hình ảnh cố hương.
Cố hương là hình ảnh thu nhỏ của xã hội Trung Quốc những năm đầu thế kỉ 20, vấn đề bức thiết được đặt ra là phải xây dựng những cuộc đời mới, những con người mới để xã hội đổi thay, phát triển.
Tuần 16 – Tiết 78.
Văn bản : Cố hương
Lỗ Tấn.
III. Phân tích.
1. Nhân vật tôi.

2. Nhân vật Nhuận Thổ.
3. Hình ảnh con đường.
4. Hình ảnh cố hương.
IV. Tổng kết và luyện tập.
1. Tổng kết.
? Qua văn bản “Cố hương”, em thấy nổi bật lên chủ đề gì?
? Để làm nổi bật được chủ đề đó, nhà văn đã sử dụng những nét nghệ thuật đặc sắc nào?
So sánh, đối chiếu giữa quá khứ và hiện tại ở cả cảnh vật và con người, ở từng nhân vật và giữa các nhân vật (Nhuận Thổ trong quá khứ và Thủy Sinh trong hiện tại).
Những hồi ức làm nổi bật sự đối chiếu.
Sử dụng nhiều hình ảnh mang tính triết lí.
Tuần 16 – Tiết 78.
Văn bản : Cố hương
Lỗ Tấn.
III. Phân tích.
1. Nhân vật tôi.

2. Nhân vật Nhuận Thổ.
3. Hình ảnh con đường.
4. Hình ảnh cố hương.
IV. Tổng kết và luyện tập.
1. Tổng kết.
Ghi nh? (SGK).
2. Luyện tập.
Bài tập.Tìm những từ thích hợp theo bảng mẫu dưới đây:

Nhuận thổ lúc còn thơ.
Nhuận thổ lúc đứng tuổi.
Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chim, cổ tay đeo vòng bạc, bàn tay hồng hào, mập mạp, cứng rắn, lanh len.
Da vàng xạm, có những nếp nhăn sâu hoắm, mi mắt viền đỏ húp mọng lên, đội mũ lông chiên rách tươm, mặc áo bông mỏng dính, bàn tay thô kệch, nặng nề, nứt nẻ, như một pho tượng đá.
Nhanh nhẹn, hoạt bát.
Chậm chạp, co ro, cúm rúm, chỉ lắc đầu.
Nói nhiều, đủ chuyện.
Lặng lẽ, nói không ra tiếng, nói ít, ấp úng.
Thân mật, gần gũi.
Cách bức, giữ ý, cung kính.
Lanh lợi, thông minh, biết đủ thứ, chủ động.
Nhu nhược, cam chịu, thụ động, đần độn, mụ mẫm.
IV.Củng cố:
? Cốt truyện của cố hương là gì?
A. Nói về cuộc gặp gỡ bất ngờ nhưng đầy thú vị của nhân vật tôi với những người nông dân nơi quê cũ.
B. Kể về chuyến thăm quê lần cuối cùng và những rung cảm của nhân vật tôi trước sự thay đổi của cảnh cũ, người xưa.
C. Xoay quanh những suy tưởng của nhân vật tôi về thân phận của những người nông dân nơi quê cũ và tương lai của mình.
D. Những hồi ức của nhân vật tôi về những kỉ niệm tuổi thơ khi xa quê.
B
V.Hướng dẫn về nhà:
Bài cũ:
- Chọn và học thuộc những đoạn văn mà em thích nhất trong văn bản “Cố hướng”.
- Phân tích nhân vật Nhuận Thổ.
- Phân tích hình ảnh con đường và hình ảnh cố hương.
- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK).
b. Bài mời.
Soạn văn bản : Những đứa trẻ (Trích “Thời thơ ấu” của M. Go-rơ-ki.
- Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, bố cục.
- Trả lời theo hệ thống câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản (SGK).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)