Bài 16. Cố hương

Chia sẻ bởi Hoàng Thương Mến | Ngày 08/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nêu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.

Tiết 76: cố hương
Lỗ Tấn
I -Đọc -tìm hiểu chú thícH
1- Tác giả, tác phẩm:
a- Tác giả: Lỗ Tấn (1881-1936)
Là tư tưởng lớn, nhà văn nổi tiếng của văn học Trung Quốc hiện đại, bậc thầy về truyện ngắn.
Từng học ngành Hàng hải-> ngành Y-> ngành Văn
Sự nghiệp văn chương đồ sộ và đa dạng.
Đề tài phong phú đa dạng. Đa phong cách.
Tác phẩm chính: Gào thét (tập truyện ngắn - 1923); Bàng hoàng (tập truyện ngắn -1926); Nhật kí người điên (1918); Chuyện cũ viết lại (1932).

Tiết 76: cố hương

I
- đọc -tìm hiểu chú thích :


1- Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả:
b- Tác phẩm:
Cố hương (1918-1923)
- Thời kì đen tối nhất của lịch sử xã hội PK Trung Quốc (triều Mãn Thanh)
- Là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập Gào thét.
2- Từ khó: Nhuận Thổ. Tây Thi.


Tãm t¾t:
Sau h¬n hai m­¬i n¨m xa quª, t«i trë vÒ th¨m lµng cò lÇn cuèi ®Ó ®­a gia ®×nh ®i n¬i kh¸c sinh sèng. Tõ xa thÊy lµng xãm tiªu ®iÒu, hoang v¾ng, trong t«i dÊy lªn sù xóc ®éng.
S¸ng sím h«m sau t«i vÒ ®Õn nhµ trong niÒm vui chµo ®ãn cña gia ®×nh. MÑ t«i nh¾c ®Õn NhuËn Thæ. KØ niÖm vÒ tuæi th¬ bõng s¸ng trong t«i. T«i gÆp mäi ng­êi. So víi ngµy tr­íc c¶nh quª, ng­êi quª ®Òu thay ®æi, kh«ng cßn ®­îc nh­ x­a. §Æc biÖt lµ NhuËn Thæ, tõ cËu bÐ th«ng minh, nhanh nhÑn, dòng c¶m biÕn thµnh mét ng­êi gç kh«ng hån.
Mang nçi buån th­¬ng, t«i rêi cè h­¬ng ra ®i víi ­íc väng cuéc sèng lµng quª m×nh sÏ ®­îc ®æi thay.
Đọc to, rõ ràng, hơi chậm, bùi ngùi pha chút trầm buồn khi kể, tả;
Thay đổi giọng ở lời thoại:
+ Giọng ấp úng dè dặt của Nhuận Thổ
+ Giọng đanh đá, chao chát của thím Hai Dương
Tiết 76: cố hương

II- Đọc - hiểu văn bản.
* Phương thức biểu đạt:
A - Tự sự + Miêu tả.
B - Tự sự + Biểu cảm.
C - Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm + Lập luận.
D - Tự sự + Miêu tả + Thyết minh.
Tiết 76: cố hương



II- Đọc - Hiểu văn bản:
Phương thức biểu đạt: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận
Bố cục: 3 phần
Phần 1: Từ đầu đến làm ăn sinh sống: " Tôi" trên đường về quê
Phần 2: Tiếp đến như quét: Những ngày "tôi"ở quê.
Phần 3: Còn lại : "Tôi" trên đường rời quê
* Nhân vật:
+ Chính: tôi, Nhuận Thổ.
+ Trung tâm: Tôi.
* Ngôi kể: Ngôi thứ nhất
* Tên truyện: Cố hương:(Quê cũ) giàu sắc thái biểu cảm.
* Nội dung:
Chuyến vê thăm quê lần cuối: Cảnh quê, người quê qua cái nhìn của nhân vật tôi.

Hãy tìm bố cục của truyện?
Nêu giới hạn và nội dung từng phần?

Tiết 76: cố hương

II- Đọc - hiểu văn bản: Cảnh quê, người quê qua cái nhìn của nhân vật tôi:
1. Cảnh quê:
- Đẹp hơn kia! Không có từ ngữ nào diễn tả được.
->Rất đẹp, trù phú, no ấm


Giữa đông, trời u ám
Mấy thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dưới vòm trời màu vàng úa.
->ảm đạm, xơ xác, ghèo đói.
-Ngôi nhà: mấy cọng ranh khô phất phơ trước gió
->cảnh tượng càng hiu quạnh.

Không nén được, lòng tôi se lại
A, đây thật có phải là làng cũ. không?
buồn bã, ngạc nhiên, xót xa, thất vọng

phải bán cho người ta.vĩnh biệt
->Lòng mình vốn đã không vui.

Trong ký ức
Hiện tại
Tâm trạng "tôi"
Cảnh vật làng quê

Lỗ Tấn
*NghÖ thuËt:
- KÕt hîp: tù sù + miªu t¶ + biÓu c¶m.
- BiÖn ph¸p so s¸nh ®èi chiÕu
=>Lµm næi bËt sù ®æi thay cña c¶nh vËt lµng quª.
*T×nh c¶m cña t¸c gi¶: yªu mÕn, g¾n bã thiÕt tha víi quª h­¬ng.


Hãy chỉ rõ những nét đặc sắc về nghệ thuật được
sử dụng trong đoạn văn?
Phân tích tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đó
trong việc thể hiện nội dung đoạn văn?
Đoạn văn giúp ta hiểu tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào?
Bài tập
Cốt truyện của Cố hương là gì?

A- Nói về cuộc gặp gỡ bất ngờ nhưng đầy thú vị của nhân vật "tôi" với những người nông dân nơi quê cũ.
B- Kể về chuyến thăm quê lần cuối và những rung cảm của nhân vật "tôi" trước sự thay đổi của cảnh cũ, người xưa.
C- Những hồi ức của nhân vật "tôi" về những kỉ niệm tuổi thơ khi ở xa quê.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thương Mến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)