Bài 16. Cố hương
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sơn |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn: Tiết 78 - 79
Cố hương
(Lỗ Tấn)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
- Lỗ Tấn (1881 - 1936), tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở huyện Thiệu Hưng - Tỉnh Triết Giang (TQ).
- Là nhà tư tưởng, nhà văn hoá ,nhà yêu nước, nhà văn lớn của Trung Quốc đầu thế kỷ XX.
- Tác phẩm nổi tiếng: "AQ chính truyện", "Gào thét", "Bàng hoàng".
-> "Cố hương" là truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập "Gào thét" (1923).
Lç TÊn (1881 – 1936)
I. Tìm hiểu chung:
2. Đọc, tìm hiểu chú thích:
- Đọc:
- Tìm hiểu chú thích trong SGK.
* Lưu ý các chú thích: (1); (6); (10);(11).
I. Tìm hiểu chung:
3. Tóm tắt tác phẩm:
Hệ thống sự việc:
- Sau 20 năm xa cách "tôi" mới có dịp trở về thăm quê (và cũng là lần cuối cùng). Cảnh vật ở làng quê hiện tại tiêu điều, ảm đạm khác với những ký ức của tôi về cố hương 20 năm về trước.
- Trong những ngày ở nhà ngoài thời gian đi thăm bà con làng xóm (để từ biệt) tôi giành thời gian vào việc thu dọn hành lý chuẩn bị lên đường rời xa quê hương để đưa gia đình đến sinh sống nơi đất khách quê người.
- Tôi gặp lại Nhuận Thổ sau 20 năm nhưng trái với những suy nghĩ của tôi giờ Nhuận Thổ khác trước rất nhiều khiến tôi và Nhuận Thổ giờ đây có một khoảng cách khá lớn.
- Những ngày ở nhà tôi còn chứng kiến sự thay đổi của những người ở cố hương (Chị Hai Dương, những người mua đồ gỗ).
- Trên đường xa quê, tôi nghĩ đến Nhuận Thổ, đến Thuỷ Sinh, cháu Hoàng, nghĩ về con đường đi sắp tới của thế hệ trẻ.
I. Tìm hiểu chung:
- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
- Thể loại: Truyện ngắn (mang nhiều tính chất hồi ký).
- Trình tự: Thời gian (hành trình của chuyến về quê).
3. Bố cục:
- "từ đầu.làm ăn sinh sống -> Hành trình trở về cố hương của nhân vật "tôi".
- " Tinh mơ sáng hôm sau. sạch trơn như quét" ->Những ngày "tôi" ở cố hương.
- "còn lại" -> "tôi" và gia đình trên đường rời cố hương.
II. Phân tích tác phẩm:
* Nhân vật:
- Anh Tấn (tôi).
- Nhuận Thổ.
- Chị Hai Dương.
- Bé Hoàng.
- Bé Thuỷ Sinh.
- Bà mẹ của nhân vật Tôi.
- Những người ở cố hương (những người mua đồ gỗ, họ hàng của nhân vật tôi.)
* Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng:
- Hình ảnh Cố hương
- Hình ảnh: Con đường
II. Phân tích tác phẩm:
1. Nhân vật chính và nhân vật trung tâm trong tác phẩm.
* Nhân vật chính:
* Nhân vật trung tâm:
- Anh Tấn (tôi).
* Nhân vật:
- Anh Tấn (tôi - người trùng tên với tác giả).
- Nhuận Thổ.
- Chị Hai Dương.
- Bé Hoàng.
- Bé Thuỷ Sinh.
- Bà mẹ của nhân vật Tôi.
- Những người ở cố hương (những người mua đồ gỗ, họ hàng của nhân vật tôi.)
Hiện tại
Quá khứ
Đẹp hơn, nhưng mờ ảo, không sao
hình dung rõ nét.
Thôn xóm tiêu điều, nằm im lìm dưới
bầu trời vàng úa, u ám, lạnh lẽo giữa
Đông.
II. Phân tích tác phẩm:
2. Sự thay đổi trong cảnh vật và con người cố hương qua cái nhìn, cảm xúc của nhân vật tôi.
a. Cảnh vật ở cố hương:
-> Cảm xúc của nhân vật tôi: Không nén được, lòng se lại, buồn
II. Phân tích tác phẩm:
2. Sự thay đổi trong cảnh vật và con người cố hương qua cái nhìn, cảm xúc của nhân vật tôi.
a. Cảnh vật ở cố hương:
b. Con người ở cố hương:
* Nhuận Thổ
-> Bút pháp nghệ thuật: Tả qua đối chiếu, biểu cảm trực tiếp, hồi ký
20 năm trước
Hiện tại
Cậu bé khoẻ mạnh: Khuôn mặt tròn
trĩnh, nước ra bánh mật, đầu đội mũ
lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc
sáng loáng.
Hiểu biết nhiều.
- Nói chuyện tự nhiên, vô tư.
Cao gấp hai trước, nước ra vàng sạm
Những vết nhăn sâu hoắm, mi mắt viền
đỏ húp mọng lên, đầu đội mũ lông chiên
rách tươm, mặc áo bông mỏng dính, tay
thô kệch, nứt nẻ như vỏ cây thông.
- Nói chuyện câu nệ thưa bẩm
Nhuận thổ nhanh nhẹ, đẹp đẽ và đầy
sức sống.
Nhuận Thổ tàn tạ, nghèo khổ, cuộc
đời xuống dốc, sa sút.
II. Phân tích tác phẩm:
2. Sự thay đổi trong cảnh vật và con người cố hương qua cái nhìn, cảm xúc của nhân vật tôi.
a. Cảnh vật ở cố hương:
b. Con người ở cố hương:
* Nhuận Thổ:
* Người dân ở cố hương: (Thím Hai Dưong, người mua đồ gỗ.)
=> Tố cáo xã hội Trung Quốc sa sút về mọi mặt, lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn ấy (trộm cắp, tô thuế, tham nhũng, đông con.) những năm đầu thế kỷ XX.
-> Những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn và tính cách của người dân (gánh nặng tinh thần).
II. Phân tích tác phẩm:
3. Những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật "tôi".
a. Trên đường về quê:
- Cảm xúc của nhân vật tôi: Không nén được, lòng se lại, buồn.
- Kết hợp kể, tả (thông qua so sánh đối chiếu giữa hiện tại với quá khứ) , biểu cảm trực tiếp, hồi ký.
b. Những ngày ở quê:
- Buồn, đau sót trước sự sa sút của con người ở cố hương (hành động, cử chỉ, tính cách.).
c. Trên đường rời cố hương:
- Suy nghĩ về quê hương: Thế hệ trẻ phải sống cuộc đời mới - cuộc đời mà tôi chưa từng sống.
3. Những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật "tôi".
* ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con đường:
-> Hình ảnh con đường là biểu hiện một niềm tin vào sự thay đổi xã hội, con đường mà nhân dân Trung Quốc sẽ phải đi trong tương lai - con đường tương lai cỉa nhân dân Trung quốc - con đường cách mạng.
=> Tình cảm của nhân vật tôi: Tình yêu quê hương sâu đậm, tuy buồn đau vì sự sa sút, nghèo nàn của làng quê nhưng vẫn ước mơ, hy vọng vào tương lai, vào thế hệ trẻ sẽ đem đến những đổi thay cho quê hương, sẽ được sống cuộc đời hạnh phúc trên mảnh đất quê hương.
II. Phân tích tác phẩm:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật
- Đậm chất hồi ký, trữ tình
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật (thông qua đối chiếu so sánh).
- Biểu cảm trực tiếp
2. Nội dung:
(Ghi nhớ: SGK)
IV. Luyện tập:
Thảo luận nhóm:
Câu hỏi: Cảm nhận của em về hình ảnh "con đường" trong truyện ngắn ?
Cảm ơn các thầy, cô giáo
đã về dự tiết học
hôm nay !
Cố hương
(Lỗ Tấn)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
- Lỗ Tấn (1881 - 1936), tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở huyện Thiệu Hưng - Tỉnh Triết Giang (TQ).
- Là nhà tư tưởng, nhà văn hoá ,nhà yêu nước, nhà văn lớn của Trung Quốc đầu thế kỷ XX.
- Tác phẩm nổi tiếng: "AQ chính truyện", "Gào thét", "Bàng hoàng".
-> "Cố hương" là truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập "Gào thét" (1923).
Lç TÊn (1881 – 1936)
I. Tìm hiểu chung:
2. Đọc, tìm hiểu chú thích:
- Đọc:
- Tìm hiểu chú thích trong SGK.
* Lưu ý các chú thích: (1); (6); (10);(11).
I. Tìm hiểu chung:
3. Tóm tắt tác phẩm:
Hệ thống sự việc:
- Sau 20 năm xa cách "tôi" mới có dịp trở về thăm quê (và cũng là lần cuối cùng). Cảnh vật ở làng quê hiện tại tiêu điều, ảm đạm khác với những ký ức của tôi về cố hương 20 năm về trước.
- Trong những ngày ở nhà ngoài thời gian đi thăm bà con làng xóm (để từ biệt) tôi giành thời gian vào việc thu dọn hành lý chuẩn bị lên đường rời xa quê hương để đưa gia đình đến sinh sống nơi đất khách quê người.
- Tôi gặp lại Nhuận Thổ sau 20 năm nhưng trái với những suy nghĩ của tôi giờ Nhuận Thổ khác trước rất nhiều khiến tôi và Nhuận Thổ giờ đây có một khoảng cách khá lớn.
- Những ngày ở nhà tôi còn chứng kiến sự thay đổi của những người ở cố hương (Chị Hai Dương, những người mua đồ gỗ).
- Trên đường xa quê, tôi nghĩ đến Nhuận Thổ, đến Thuỷ Sinh, cháu Hoàng, nghĩ về con đường đi sắp tới của thế hệ trẻ.
I. Tìm hiểu chung:
- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
- Thể loại: Truyện ngắn (mang nhiều tính chất hồi ký).
- Trình tự: Thời gian (hành trình của chuyến về quê).
3. Bố cục:
- "từ đầu.làm ăn sinh sống -> Hành trình trở về cố hương của nhân vật "tôi".
- " Tinh mơ sáng hôm sau. sạch trơn như quét" ->Những ngày "tôi" ở cố hương.
- "còn lại" -> "tôi" và gia đình trên đường rời cố hương.
II. Phân tích tác phẩm:
* Nhân vật:
- Anh Tấn (tôi).
- Nhuận Thổ.
- Chị Hai Dương.
- Bé Hoàng.
- Bé Thuỷ Sinh.
- Bà mẹ của nhân vật Tôi.
- Những người ở cố hương (những người mua đồ gỗ, họ hàng của nhân vật tôi.)
* Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng:
- Hình ảnh Cố hương
- Hình ảnh: Con đường
II. Phân tích tác phẩm:
1. Nhân vật chính và nhân vật trung tâm trong tác phẩm.
* Nhân vật chính:
* Nhân vật trung tâm:
- Anh Tấn (tôi).
* Nhân vật:
- Anh Tấn (tôi - người trùng tên với tác giả).
- Nhuận Thổ.
- Chị Hai Dương.
- Bé Hoàng.
- Bé Thuỷ Sinh.
- Bà mẹ của nhân vật Tôi.
- Những người ở cố hương (những người mua đồ gỗ, họ hàng của nhân vật tôi.)
Hiện tại
Quá khứ
Đẹp hơn, nhưng mờ ảo, không sao
hình dung rõ nét.
Thôn xóm tiêu điều, nằm im lìm dưới
bầu trời vàng úa, u ám, lạnh lẽo giữa
Đông.
II. Phân tích tác phẩm:
2. Sự thay đổi trong cảnh vật và con người cố hương qua cái nhìn, cảm xúc của nhân vật tôi.
a. Cảnh vật ở cố hương:
-> Cảm xúc của nhân vật tôi: Không nén được, lòng se lại, buồn
II. Phân tích tác phẩm:
2. Sự thay đổi trong cảnh vật và con người cố hương qua cái nhìn, cảm xúc của nhân vật tôi.
a. Cảnh vật ở cố hương:
b. Con người ở cố hương:
* Nhuận Thổ
-> Bút pháp nghệ thuật: Tả qua đối chiếu, biểu cảm trực tiếp, hồi ký
20 năm trước
Hiện tại
Cậu bé khoẻ mạnh: Khuôn mặt tròn
trĩnh, nước ra bánh mật, đầu đội mũ
lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc
sáng loáng.
Hiểu biết nhiều.
- Nói chuyện tự nhiên, vô tư.
Cao gấp hai trước, nước ra vàng sạm
Những vết nhăn sâu hoắm, mi mắt viền
đỏ húp mọng lên, đầu đội mũ lông chiên
rách tươm, mặc áo bông mỏng dính, tay
thô kệch, nứt nẻ như vỏ cây thông.
- Nói chuyện câu nệ thưa bẩm
Nhuận thổ nhanh nhẹ, đẹp đẽ và đầy
sức sống.
Nhuận Thổ tàn tạ, nghèo khổ, cuộc
đời xuống dốc, sa sút.
II. Phân tích tác phẩm:
2. Sự thay đổi trong cảnh vật và con người cố hương qua cái nhìn, cảm xúc của nhân vật tôi.
a. Cảnh vật ở cố hương:
b. Con người ở cố hương:
* Nhuận Thổ:
* Người dân ở cố hương: (Thím Hai Dưong, người mua đồ gỗ.)
=> Tố cáo xã hội Trung Quốc sa sút về mọi mặt, lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn ấy (trộm cắp, tô thuế, tham nhũng, đông con.) những năm đầu thế kỷ XX.
-> Những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn và tính cách của người dân (gánh nặng tinh thần).
II. Phân tích tác phẩm:
3. Những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật "tôi".
a. Trên đường về quê:
- Cảm xúc của nhân vật tôi: Không nén được, lòng se lại, buồn.
- Kết hợp kể, tả (thông qua so sánh đối chiếu giữa hiện tại với quá khứ) , biểu cảm trực tiếp, hồi ký.
b. Những ngày ở quê:
- Buồn, đau sót trước sự sa sút của con người ở cố hương (hành động, cử chỉ, tính cách.).
c. Trên đường rời cố hương:
- Suy nghĩ về quê hương: Thế hệ trẻ phải sống cuộc đời mới - cuộc đời mà tôi chưa từng sống.
3. Những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật "tôi".
* ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con đường:
-> Hình ảnh con đường là biểu hiện một niềm tin vào sự thay đổi xã hội, con đường mà nhân dân Trung Quốc sẽ phải đi trong tương lai - con đường tương lai cỉa nhân dân Trung quốc - con đường cách mạng.
=> Tình cảm của nhân vật tôi: Tình yêu quê hương sâu đậm, tuy buồn đau vì sự sa sút, nghèo nàn của làng quê nhưng vẫn ước mơ, hy vọng vào tương lai, vào thế hệ trẻ sẽ đem đến những đổi thay cho quê hương, sẽ được sống cuộc đời hạnh phúc trên mảnh đất quê hương.
II. Phân tích tác phẩm:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật
- Đậm chất hồi ký, trữ tình
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật (thông qua đối chiếu so sánh).
- Biểu cảm trực tiếp
2. Nội dung:
(Ghi nhớ: SGK)
IV. Luyện tập:
Thảo luận nhóm:
Câu hỏi: Cảm nhận của em về hình ảnh "con đường" trong truyện ngắn ?
Cảm ơn các thầy, cô giáo
đã về dự tiết học
hôm nay !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)