Bài 16. Cố hương
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Sâm |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
GD HƯỚNG PHÙNG
NGỮ VĂN 9
CHO M?NG QUí TH?Y Cễ GIO V? D? GI? THAM L?P MễN NG? VAN 9
* BÀI CŨ
? Vì sao khi Nhuận Thổ bước vào nhà thì Tấn không thể nhận ra anh?
? Hãy chứng minh điều đó?
? Nghệ thuật xây dựng truyện ở đoạn vừa phân tích là gì?
( 1881-1936)
Làng quê xơ xác, tiêu điều
Tiết 78 Bài 16
CỐ HƯƠNG
( Lỗ Tấn)
Cảnh vật và con người ở quê qua cái nhìn của “ tôi”. 1.1. Cảnh vật . 1.2. Con người. a. Hình ảnh Nhuận thổ. b. Các nhân vật khác. * Thím Hai dương.
? Thím Hai Dương trong quá khứ so với hiện tại có sự thay đổi nào không? Thay đổi theo chiều hướng nào? Chỉ ra các chi tiết đó?
* Thím Hai Dương.
* Bé Thuỷ Sinh.
? Bé Thuỷ Sinh được tác giả so sánh với những nhân vật nào?
- So sánh với Nhuận Thổ lúc còn trẻ: con nhà hào phú, khoẻ mạnh, mập mạp, đầy sức sống.
? Cũng trạc độ tuổi này thì hình dáng Thuỷ Sinh Ra sao?
- Giống hệt anh hai mươi năm trước, chỉ có điều vàng vọt , gầy còm, cổ không đeo vòng bạc mà thôi.
? Từ sự phân tích các nhân vật em có nhận xét gì về xã hội Trung quốc lúc bấy giờ?
* Những người hàng xóm.
- Lợi dụng việc chào hỏi, chia tay mà vừa đi vừa lấy không ngoảnh lại. - Gia đình Tấn đi mấy bước nhìn lại thì sạch như quét Không còn tình làng nghĩa xóm.
Cuộc sống quẩn quanh, nghèo khổ khiến làng quê ngày một tàn tạ, con người ngày một ngày khổ sở, hèn kém, và bất lương. - Xã hội rối ren, sa sút xuống cấp.
? Do nguyên nhân nào mà làm cho cái làng quê vốn đẹp đẽ trở thành xơ xác; biến một con người khoẻ mạnh trở thành đần độn, mụ mẫm; biến những con người vốn hiền lành trở thành lưu manh hoá như vậy?
TRAO ĐỔI CÙNG BẠN
- Con đông, mùa mất thuế nặng, lính tráng trộm cướp, quan lại thân hào đày đoạ.
- Người dân, cam chịu nhẫn nhục ẩn mình sau những bộ lư hương để cầu trời khấn phật.
2. Những suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật “tôi”.
a. Những ngày ở quê.
? Nhân vật “tôi” ngạc nhiên bởi những điều gì?
Bởi sự thay đổi của cảnh vật đặc biệt là sự xuất hiện của Nhuận Thổ và Thím Hai Dương.
Đổi thay làm Tấn không tin vào mắt mình nữa.
? Cái làm cho Tấn đau đớn nhất là gì?
- Điếng người trước lời chào, cách thưa bẩm, khách sáo ngăn cách tình bạn giữa hai người.
2. Những suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật “tôi”.
? Khi biết được gia cảnh nhà Nhuận Thổ thì cảm xúc của nhân vật “ tôi” như thế nào?
- Than thở, xót thương cho gia cảnh nhà Nhuận Thổ.
? Nghĩ về cảnh quê, về nhân tình thế thái nhân vật “tôi” có tâm trạng gì?
Tâm trạng buồn, đau xót vì sự sa sút con người cũng như cảnh vật nơi chôn nhau cắt rốn.
2. Những suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật “tôi”.
b. Trên đường rời xa quê.
? Khi rời xa quê “ tôi” suy nghĩ như thế nào về làng mình?
- Làng cũ mờ dần , nhưng lòng tôi không một chút lưu luyến.
? Em hiếu “không một chút lưu luyến” ở đây như thế nào?
- Thực ra cái mà anh muốn rời bỏ ở đây là những tập tục lạc hậu, méo mó, những con người bệnh hoạn, bị lưu manh hoá. Anh vẫn sâu nặng với quê hương đẹp đẽ của mình.
2. Những suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật “tôi”.
b. Trên đường rời xa quê.
? Gìơ đây tâm trạng của “tôi” như thế nào?
Thất vọng, ngột ngạt, lẻ loi, ảo não.
? Cái sự thất vọng này có dẫn đến sự bi quan không? ? Vì Sao?
- Hi vọng về quê hương: Thế hệ trẻ Hoàng và Thuỷ Sinh sống một cuộc đời mới, cuộc đời mà “tôi” và Nhuận Thổ chưa làm được.
TRAO ĐỔI CÙNG BẠN
? Để biến hi vọng trở thành hiện thực thì cuối văn bản tác giả dừng lại ở câu: “ Trên mặt đất vốn làm gì có đường , người ta đi mãi thì thành đường thôi”. Em hiểu ý nghĩacâu văn này như thế nào?
- Con đường là biểu hiện của niềm tin thay đổi xã hội, con đường đưa nhân dân Trung Quốc thoát khỏi cảnh lầm than, lạc hậu trong những năm đầu của thế kỉ XX.
III. TỔNG KẾT
Nghệ thuệt:
- Kết hợp nhuần nhuyễn hai biện pháp nghệ thuật là hồi ức và đối chiếu để làm nổi bật sự thay đổi của con người và cảnh vật. - Kết hợp: tự sự, miêu tả , biểu cảm, nghị luận.
2. Nội dung:
- Tinh thần phê phán XH cũ, nổi buồn thương và niềm hy vọng cho cuộc đời mới mở ra con đường giải phóng cho nhân đân Trung Quốc.
CÂU HỎI CẢM NHẬN
Nhà văn Anh Đức có nhận xét khi đọc truyện ngắn của Lỗ Tấn: “Đọc truyện ngắn của Lỗ Tấn, tôi nhận thấy chẳng cố tình tiết nào, chi tiết nào là nhỏ”. Em hiểu như thế nào về nhận định này?
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP MÔN NGỮ VĂN XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
NGỮ VĂN 9
CHO M?NG QUí TH?Y Cễ GIO V? D? GI? THAM L?P MễN NG? VAN 9
* BÀI CŨ
? Vì sao khi Nhuận Thổ bước vào nhà thì Tấn không thể nhận ra anh?
? Hãy chứng minh điều đó?
? Nghệ thuật xây dựng truyện ở đoạn vừa phân tích là gì?
( 1881-1936)
Làng quê xơ xác, tiêu điều
Tiết 78 Bài 16
CỐ HƯƠNG
( Lỗ Tấn)
Cảnh vật và con người ở quê qua cái nhìn của “ tôi”. 1.1. Cảnh vật . 1.2. Con người. a. Hình ảnh Nhuận thổ. b. Các nhân vật khác. * Thím Hai dương.
? Thím Hai Dương trong quá khứ so với hiện tại có sự thay đổi nào không? Thay đổi theo chiều hướng nào? Chỉ ra các chi tiết đó?
* Thím Hai Dương.
* Bé Thuỷ Sinh.
? Bé Thuỷ Sinh được tác giả so sánh với những nhân vật nào?
- So sánh với Nhuận Thổ lúc còn trẻ: con nhà hào phú, khoẻ mạnh, mập mạp, đầy sức sống.
? Cũng trạc độ tuổi này thì hình dáng Thuỷ Sinh Ra sao?
- Giống hệt anh hai mươi năm trước, chỉ có điều vàng vọt , gầy còm, cổ không đeo vòng bạc mà thôi.
? Từ sự phân tích các nhân vật em có nhận xét gì về xã hội Trung quốc lúc bấy giờ?
* Những người hàng xóm.
- Lợi dụng việc chào hỏi, chia tay mà vừa đi vừa lấy không ngoảnh lại. - Gia đình Tấn đi mấy bước nhìn lại thì sạch như quét Không còn tình làng nghĩa xóm.
Cuộc sống quẩn quanh, nghèo khổ khiến làng quê ngày một tàn tạ, con người ngày một ngày khổ sở, hèn kém, và bất lương. - Xã hội rối ren, sa sút xuống cấp.
? Do nguyên nhân nào mà làm cho cái làng quê vốn đẹp đẽ trở thành xơ xác; biến một con người khoẻ mạnh trở thành đần độn, mụ mẫm; biến những con người vốn hiền lành trở thành lưu manh hoá như vậy?
TRAO ĐỔI CÙNG BẠN
- Con đông, mùa mất thuế nặng, lính tráng trộm cướp, quan lại thân hào đày đoạ.
- Người dân, cam chịu nhẫn nhục ẩn mình sau những bộ lư hương để cầu trời khấn phật.
2. Những suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật “tôi”.
a. Những ngày ở quê.
? Nhân vật “tôi” ngạc nhiên bởi những điều gì?
Bởi sự thay đổi của cảnh vật đặc biệt là sự xuất hiện của Nhuận Thổ và Thím Hai Dương.
Đổi thay làm Tấn không tin vào mắt mình nữa.
? Cái làm cho Tấn đau đớn nhất là gì?
- Điếng người trước lời chào, cách thưa bẩm, khách sáo ngăn cách tình bạn giữa hai người.
2. Những suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật “tôi”.
? Khi biết được gia cảnh nhà Nhuận Thổ thì cảm xúc của nhân vật “ tôi” như thế nào?
- Than thở, xót thương cho gia cảnh nhà Nhuận Thổ.
? Nghĩ về cảnh quê, về nhân tình thế thái nhân vật “tôi” có tâm trạng gì?
Tâm trạng buồn, đau xót vì sự sa sút con người cũng như cảnh vật nơi chôn nhau cắt rốn.
2. Những suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật “tôi”.
b. Trên đường rời xa quê.
? Khi rời xa quê “ tôi” suy nghĩ như thế nào về làng mình?
- Làng cũ mờ dần , nhưng lòng tôi không một chút lưu luyến.
? Em hiếu “không một chút lưu luyến” ở đây như thế nào?
- Thực ra cái mà anh muốn rời bỏ ở đây là những tập tục lạc hậu, méo mó, những con người bệnh hoạn, bị lưu manh hoá. Anh vẫn sâu nặng với quê hương đẹp đẽ của mình.
2. Những suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật “tôi”.
b. Trên đường rời xa quê.
? Gìơ đây tâm trạng của “tôi” như thế nào?
Thất vọng, ngột ngạt, lẻ loi, ảo não.
? Cái sự thất vọng này có dẫn đến sự bi quan không? ? Vì Sao?
- Hi vọng về quê hương: Thế hệ trẻ Hoàng và Thuỷ Sinh sống một cuộc đời mới, cuộc đời mà “tôi” và Nhuận Thổ chưa làm được.
TRAO ĐỔI CÙNG BẠN
? Để biến hi vọng trở thành hiện thực thì cuối văn bản tác giả dừng lại ở câu: “ Trên mặt đất vốn làm gì có đường , người ta đi mãi thì thành đường thôi”. Em hiểu ý nghĩacâu văn này như thế nào?
- Con đường là biểu hiện của niềm tin thay đổi xã hội, con đường đưa nhân dân Trung Quốc thoát khỏi cảnh lầm than, lạc hậu trong những năm đầu của thế kỉ XX.
III. TỔNG KẾT
Nghệ thuệt:
- Kết hợp nhuần nhuyễn hai biện pháp nghệ thuật là hồi ức và đối chiếu để làm nổi bật sự thay đổi của con người và cảnh vật. - Kết hợp: tự sự, miêu tả , biểu cảm, nghị luận.
2. Nội dung:
- Tinh thần phê phán XH cũ, nổi buồn thương và niềm hy vọng cho cuộc đời mới mở ra con đường giải phóng cho nhân đân Trung Quốc.
CÂU HỎI CẢM NHẬN
Nhà văn Anh Đức có nhận xét khi đọc truyện ngắn của Lỗ Tấn: “Đọc truyện ngắn của Lỗ Tấn, tôi nhận thấy chẳng cố tình tiết nào, chi tiết nào là nhỏ”. Em hiểu như thế nào về nhận định này?
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP MÔN NGỮ VĂN XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Sâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)