Bài 16. Cố hương

Chia sẻ bởi Đỗ Thùy Linh | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
Giáo viên: Bïi Thuý HiÒn Hoà
TRƯỜNG THCS TỐT ĐỘNG
Kể tóm tắt văn bản “ Cố hương” ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
CỐ HƯƠNG
- Độ giữa đông, tôi đi thuyền về thăm làng cũ mà tôi đã cách xa 20 năm, thôn xóm tiêu điều khác với hình ảnh làng cũ đọng lại trong kí ức tôi. Chuyến thăm này là thăm để dã từ.
- Về đến nhà, mẹ tôi ra đón và bảo mọi thứ đã được thu dọn. Tôi ở lại vài hôm để từ biệt mọi người và chờ gặp Nhuận Thổ. Tôi nhớ cách Nhuận Thổ dạy tôi bẫy chim, kể chưyện canh dưa, cầm đinh ba đâm con tra phá dưa, kể về loài “cá nhảy”.
- Giờ đây Nhuận Thổ đã có vợ, có con. Cuộc sống lam lũ và những qui định ngặt nghèo của xã hội đã biến Nhuận Thổ thành người khác hẳn. Nhuận Thổ chào tôi: “ Bẩm ông”. Đứa con của Nhuận Thổ tên là Thuỷ Sinh nhút nhát gầy còm.
- Nhuận Thổ mang đến biếu tôi gói đậu xanh rồi xin một số đồ đạc kể các đống tro. Nhiều người quen cũ của gia đình đến thăn công khai lấy đồ đạc trong nhà.
- Gần tối, tôi cùng mọi người xuống thuyền ra đi, những hình ảnh về Nhuận Thổ, Thuỷ Sinh trong quá khứ và thực tại cứ đan quyện. Tôi hi vọng cuộc sống của thế hệ sau sẽ không còn khốn khổ như cuộc sống của tôi và Nhuận Thổ.
TIẾT 77
VĂN BẢN
CỐ HƯƠNG ( tiếp)
-Lỗ Tấn-
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
I. Đọc- tìm hiểu chung:
II. Đọc - tìm hiểu chi tiết:
1. Nhân vật Nhuận Thổ:
Lập bảng so sánh giữa Nhuận Thổ trong quá khứ với Nhuận Thổ hiện tại để thấy rõ sự thay đổi ở nhân vật này?
Ngữ văn 9
Khuôn mặt tròn, nước da bánh mật
Nhanh nhẹn, mạnh mẽ, dứt khoát
Thân mật, hồn nhiên
Tình cảm chân thành, dũng cảm
Tự tin
Nhút nhát, khách sáo
Thiếu tự tin
Tiều tuỵ, mặt nhiều nếp nhăn khắc sâu, trông như một pho tượng đá
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1,2:
Nhuận Thổ trong quá khứ
Nhóm 3,4
Nhuận Thổ trong hiện tại
Lóng ngóng
Xa lạ, ngượng ngùng, cung kính
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
I. Đọc- tìm hiểu chung:
II. Đọc - tìm hiểu chi tiết:
1. Nhân vật Nhuận Thổ:
- Nhuận Thổ trong quá khứ: Khôi ngô, khoẻ mạnh, hồn nhiên, hiểu biết, nhanh nhẹn, gần gũi và nhiều tình cảm.
- Nhuận Thổ ở hiện tại : Ốm yếu, tự ti
và cam chịu.
Để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Chỉ rõ?
Nghệ thuật: Hồi tưởng và so sánh
=> Thay đổi toàn diện từ diện mạo đến tinh thần: mụ mẫn và nhu nhược…
Vậy theo em sự thay đổi của Nhuận Thổ là do đâu?
- Nguyên nhân: + Do sự nghèo khổ, lạc hậu
+ Xã hội phong kiến đen
tối chèn ép
Ngoài sự thay đổi ở Nhuận Thổ, trong truyện còn nói tới sự thay đổi về diện mạo và tinh thần của thím Hai Dương. Em hãy chỉ rõ điều ấy?
Thím Hai Dương:
Quá khứ : Đẹp người, đẹp nết
 Tây Thi đậu phụ
Hiện tại: Thay đổi cả diện mạo lẫn tinh thần ( Hình dáng, giọng nói, cử chỉ, tính cách…)
Em có nhận xét gì về nhân vật thím Hai Dương?
Thím Hai Dương: Xấu xí, tham lam đến độ trơ trẽn, lưu manh mất hết vẻ lương thiện của người nhà quê.v
Kể về hai con người là Nhuận Thổ và thím Hai Dương đã hoàn toàn thay đổi khác trước, người kể chuyện muốn ta hiểu gì về cuộc sống đang diễn ra nơi cố hương của ông?
Ngữ văn 9
CỐ HƯƠNG ( tiếp)
-Lỗ Tấn-
Tiết 77
văn bản
CỐ HƯƠNG ( tiếp)
_Lỗ Tấn_
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
I. Đọc- tìm hiểu chung:
II. Đọc - tìm hiểu chi tiết:
1. Nhân vật Nhuận Thổ:
- Nhuận Thổ trong quá khứ: Khôi ngô, khoẻ mạnh, hồn nhiên, hiểu biết, nhanh nhẹn, gần gũi và nhiều tình cảm.
- Nhuận Thổ ở hiện tại : Ốm yếu,
tự ti và cam chịu.
.
Nghệ thuật: Hồi tưởng và so sánh
-Nguyên nhân: + Do sự nghèo khổ, lạc hậu
+ Xã hội phong kiến đen
tối chèn ép
=>Cuộc sống nơi làng quê ngày một tàn tạ, con người ngày một khổ sở, hèn kém ...
2, Nhân vật “ tôi”:
Có người cho rằng “ tôi” ở đây chính là tác giả. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Lập bảng so sánh đối chiếu giữa cảnh vật cố hương hiện tại với cảnh vật cố hương trong hồi ức để làm nổi bật tâm trạng của “ tôi”?
a. Trên đường về quê:
Thay đổi toàn diện từ diện mạo
đến tinh thần: mụ mẫn và nhu nhược…
Tiết 77
văn bản
Ngữ văn 9
Thôn xóm tiêu điều, im lìm dưới bầu trời vàng úa, u ám lạnh lẽo giữa đông.
Đẹp hơn, nhưng mờ nhạt không sao hình dung rõ nét.
Cảm xúc của nhân vật “tôi” như thế nào?
CỐ HƯƠNG ( tiếp)
_Lỗ Tấn_
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
I. Đọc- tìm hiểu chung:
II. Đọc - tìm hiểu chi tiết:
1. Nhân vật Nhuận Thổ:
- Nhuận Thổ trong quá khứ: Khôi ngô, khoẻ mạnh, hồn nhiên, hiểu biết, nhanh nhẹn, gần gũi và nhiều tình cảm.
- Nhuận Thổ ở hiện tại :Ốm yếu, tự ti và cam chịu.
.
Nghệ thuật: Hồi tưởng và so sánh
- Nguyên nhân: + Do sự nghèo khổ, lạc hậu
+ Xã hội phong kiến đen
tối chèn ép
=>Cuộc sèng nơi làng quê ngày một tàn tạ, con người ngày một khổ sở, hèn kém và bất lương.
2, Nhân vật “ tôi”:
a. Trên đường về quê:
=> Buồn, thương cảm nhưng đành chấp nhận hoàn cảnh.
b. Trong những ngày ở quê:
Trong những ngày ở quê, “ tôi” được gặp và chứng kiến sự đổi thay của cảnh vật và con người, đặc biệt là Nhuận Thổ. Vậy thái độ, tình cảm của “tôi” lúc này như thế nào?
=> Xót thương, bất lực và căm ghét, phê phán thực trạng đen tối của xã hội phong kiến.
=>Thay đổi toàn diện từ diện mạo
đến tinh thần: mụ mẫn và nhu nhược…
Tiết 77
văn bản
Ngữ văn 9
CỐ HƯƠNG ( tiếp)
_Lỗ Tấn_
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
I. Đọc- tìm hiểu chung:
II. Đọc - tìm hiểu chi tiết:
1. Nhân vật Nhuận Thổ:
2, Nhân vật “ tôi”:
a. Trên đường về quê:
b.Trong những. ngày ở quê:
Tiết 77
văn bản
Ngữ văn 9
c.Trên đường rời quê:
Trên thuyền rời quê, cảm xúc của nhân vật “tôi” như thế nào? Tại sao “ tôi” lại có c¶m xóc ấy?
- Lòng không chút lưu luyến.
Rời cố hương, nhân vật “ tôi” đã mong ước điều gì?
=> Hi vọng, tin tưởng vào con đường đã chọn, hi vọng vào tương lai thế hệ con cháu; suy nghĩ và triết lí về hình ảnh con đường.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Qua cảm xúc của nhân vật “ tôi”, em hãy cho biết tình cảm của “tôi” đối với quê hương đất nước?
- Häc bµi
- ChuÈn bÞ tiÕt 78: Cè h­¬ng (tiÕp)
CỐ HƯƠNG ( tiếp)
_Lỗ Tấn_
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
I. Đọc- tìm hiểu chung:
II. Đọc - tìm hiểu chi tiết:
1. Nhân vật Nhuận Thổ:
- Nhuận Thổ trong quá khứ: Khôi ngô, khoẻ mạnh, hồn nhiên, hiểu biết, nhanh nhẹn, gần gũi và nhiều tình cảm.
- Nhuận Thổ ở hiện tại :Ốm yếu, tự ti
và cam chịu.
Nghệ thuật: Hồi tưởng và so sánh
Nguyên nhân:
+ Do sự nghèo khổ, lạc hậu
+ Xã hội phong kiến đen tối chèn ép
=>Cuộc sèng nơi làng quê ngày một tàn tạ, con người ngày một khổ sở, hèn kém …..
2, Nhân vật “ tôi”:
a. Trên đường về quê:
=> Buồn, thương cảm nhưng đành chấp nhận hoàn cảnh.
b. Trong những ngày ở quê:
- Lòng không chút lưu luyến
=> Hi vọng, tin tưởng vào con đường đã chọn, hi vọng vào tương lai thế hệ con cháu; suy nghĩ và triết lí về hình ảnh con đường.
=> Xót thương, bất lực và căm ghét, phê phán thực trạng đen tối của xã hội phong kiến.
c. Trên đường rời quê:
III. H­íng dÉn vÒ nhµ:

=>Thay đổi toàn diện từ diện mạo
đến tinh thần: mụ mẫn và nhu nhược…
Tiết 77
văn bản
Ngữ văn 9
- Häc bµi
- ChuÈn bÞ tiÕt 78: Cè h­¬ng (tiÕp)
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
THANK YOU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thùy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)