Bài 16. Cố hương
Chia sẻ bởi Bùi Chất Minh |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh !
Giáo viên: Bùi Thị Chất Minh Trường THCS Gia Sàng
Kiểm tra bài cũ
Bé Thu đã có Thái độ và tình cảm như thế nào trong buổi sáng chia tay đưa tiễn anh Sáu và bác Ba ?
+ Nó kêu thét lên "ba ...a...a...ba!" và tiếng kêu như tiếng xé
+ Nó vừa kêu vừa chạy xô tới... ôm chặt cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc..
+Con bé hét lên , hai tay nó siết chặt lấy cổ.nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó và đôi vai nhỏ bé của nó run run.....
+Nó hiểu ra nguyên do vết sẹo trên mặt ba nó, nhờ lời bà ngoại giải thích
Có tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ nhưng dứt khoát, rạch ròi. Thu có nét cá tính và sự cứng cỏi đến mức tưởng như ương ngạnh nhưng vẫn là một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ.
Lỗ Tấn (1881-1936)
Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân , hiệu Dự Tài, sinh ngày 25 tháng 9 năm 1881 tại huyện Thiệu Hưng, tỉnh Triết Giang trong một gia đình quan lại đã sa sút. Cha của ông là Chu Bá Nghi đỗ tú tài nhưng không được ra làm quan, bị bệnh mất sớm.
Lỗ Tấn (1881-1936)
Sự nghiệp văn học
Lỗ Tấn rất ưa thích các tác phẩm của Nikolai Gogol. Năm 1918, truyện ngắn đầu tay của Lỗ Tấn là Nhật kí người điên lần đầu tiên được in trên tờ Thanh niên mới số tháng 5-1918, truyện được lấy tên dựa theo truyện ngắn Nhật ký của một người điên của Gogol. Từ 1918 đến 1927, Lỗ Tấn viết nhiều truyện ngắn và tạp văn. Về truyện ngắn có 2 tập: Gào Thét (14 truyện) và Bàng hoàng (11 truyện). Về tạp văn có 7 tập. Giai đoạn từ 1928 đến khi mất, ông viết tập truyện ngắn Chuyện cũ viết lại (gồm 8 truyện) và 9 tập tạp văn. Ngoài ra, ông còn dịch nhiều tác phẩm văn học thế giới ra tiếng Trung.
Bìa một số tác phẩm của Lỗ Tấn
Lỗ Tấn (1881-1936)
Lỗ Tấn là nhà văn chiến đấu. Ông cống hiến cả cuộc đời cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Là nhà văn của nhân dân lao động TQ dưới ách áp bức bóc lột của chế độ phong kiến.
Lỗ Tấn cùng vợ và con trai(1930)
Lỗ Tấn (1881-1936)
Tác phẩm sáng tác trong khoảng thời gian 1918-1927, thời kì quá độ từ quan điểm tiến hoá sang quan điểm giai cấp ,từ một người dân chủ đến một chiến sĩ Cộng sản. Tác phẩm đã lên án và đấu tranh chống đế quốc, phong kiến thời bấy giờ.
"Là truyện ngắn nổi tiếng trong tập "Gào thét" , được viết năm 1921, Lỗ Tấn muốn thể hiện niềm thất vọng đối với sự phá sản, sa sút của làng quê và niềm hi vọng vào tương lai qua thế hệ trẻ."
Trần Đình Sử.
*Tóm tắt tác phẩm
Truyện tường thuật lại chuyến về quê lần cuối cùng cña nhân vật “tôi” để dọn nhà đi nơi khác để làm ăn sinh sống. Thông qua những rung cảm của nhân vật “tôi” trước bao đổi thay ghê gớm của làng quê, đặc biệt là Nhuận Thổ, người bạn thiếu thời của nhân vật tôi, giờ đây đã có nhiều thay đổi: tàn tạ, đần độn, túng thiếu vì nghèo khó, đông con. Nhà văn đã lên án chế độ phong kiến với nông dân. Từ đó, ông chỉ cho mọi người thấy xã hội phân chia giai cấp là do con người làm ra. Ông chuyển sang ý nghĩ phải xây dựng một xã hội míi, trong đó con người với con người không phân biệt giai cấp. Khi cùng gia đình tạm biệt làng quê cũ nhân vật” tôi” hi vọng mọi người có một tương lai sáng sủa hơn.
Phần 1: “T«i kh«ng qu¶n… lµm ¨n sinh sống”: T×nh c¶m vµ t©m tr¹ng cña nh©n vËt “T«I” trên đường về quê.
Phần 2: “ tinh mơ sáng…s¹ch tr¬n như quét : T×nh c¶m vµ t©m tr¹ng cña t«I trong nh÷ng ngµy ë quª cò.
Phần 3: còn lại :T©m tr¹ng vµ ý nghÜ cña nh©n vËt t«i trªn ®êng rêi xa quª ra ®i.
Có ý kiến cho rằng VB "Cố hương là một hồi kí, theo em ý kiến đó đúng hay sai?
Sai ,Tác giả có sử dụng nhiều chi tiết có thật trong cuộc đời tác giả nhưng đây vẫn là truyện ngắn.(có sáng tạo,hư cấu NT)cách kể gần như hồi kí.
Có thể đồng nhất nhân vật "Tôi" với tác giả được không? vì sao?
Không thể đồng nhất nhân vật "Tôi" với tác giả .. Tôi cũng tên là Tấn, quê cũng ở Triết Giang bên bờ biển nhưng nhân vật "Tôi" là nhân vật văn học kết quả của sự sáng tạo ,hư cấu nghệ thuật.Mặc dù Lỗ Tấn có sử dụng nhiều chi tiết có thực trong cuộc đời mình.
Thảo luận
".Tôi không quản trời lạnh giá, về thăm làng cũ, xa những hai ngàn dặm mà tôi đã từ biệt hơn hai mươi năm nay
Đang độ giữa đông, gần về đến làng, trời lại càng u ám. Gió lạnh lùa vào khoang thuyền, vi vu . Nhìn qua khe hở mui thuyền , thấy xa gần thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dưới vòm trời màu vàng úa . Không nén được, lòng tôi se lại.
A, đây thật có phải là làng cũ mà hai mươi năm trời nay tôi hằng ghi lấy hình ảnh trong kí ức không?
Hình ảnh làng cũ trong kí ức tôi không giống hẳn như thế này."
".Tinh mơ sáng hôm sau, tôi về tới cổng nhà. Trên mái ngói , mấy cọng tranh khô phất phơ trước gió , đủ rõ nhà không đổi chủ không được , những gia đình khác có lẽ đã dọn đi rồi , cho nên cảnh tượng càng hiu quạnh."
Tiêu điều , hoang vắng, xơ xác
Thấp thoáng thôn xóm tiêu điều .
Đẹp không ngôn ngữ nào diễn tả được
Trời u ám,gió lạnh, cảnh tượng hiu quạnh
Cảnh thần tiên ,kì dị "vầng trăng tròn vàng thắm"
Cảnh thật thê lương
Đẹp tràn đầy sức sống
Nhóm 1:
Nhân vật trung tâm của "Cố hương " là ai?
A.Nhuận Thổ
B.Thím Hai Dương
C.Nhân vật"Tôi"
D. Mẹ của nhân vật"Tôi".
Nhóm 2:
Cảm xúc chủ đạo của truyện là gì?
Nỗi buồn.
Sự ngạc nhiên.
Niềm vui sướng
Sự đau đớn.
Nhóm 3:
Cốt truyện của "Cố hương" là gì?
Nói về cuộc gặp gỡ bất ngờ nhưng đầy thú vị của nhân vật "Tôi" với những người nông dân nơi quê cũ.
Kể về chuyến thăm quê lần cuối và những rung cảm của nhân vật " tôi"trước sự đổi thay của cảnh cũ người xưa.
Xoay quanh những suy tưởng của nhân vật "Tôi" về thân phận của những người nông dân nơi quê cũ và tương lai của mình.
Những hồi ức của nhân vật "Tôi" về những kỉ niệm tuổi thơ khi ở xa quê.
-Tóm tắt truyện ngắn " Cố Hương" của Lỗ Tấn
-Đọc và phát hiện những chi tiết đặc sắc trong phần truyện còn lại để phân tích.
-So sánh hình ảnh của nhân vật Nhuận Thổ khi còn nhỏ và khi trưởng thành, từ đó rút ra nhận xét về ý nghĩa của sự đổi thay này. phân tích hình ảnh con đường cuối bài.
Chào tạm biệt !
Xin chào quý thầy cô giáo
Cùng các em học sinh
1
2
3
4
5
Đền thờ An Dương Vương ở thành Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)
1
2
3
4
5
Hãy cho biết tên của ngôi đền thờ một danh nhân có gắn với đất nước Âu Lạc? ở đâu?
Đền thờ An Dương Vương ở thành Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)
1
2
3
4
5
Sai ,Tác giả có sử dụng nhiều chi tiết có thật trong cuộc đời tác giả nhưng đây vẫn là truyện ngắn.(có sáng tạo,hư cấu NT)cách kể gần như hồi kí.
Có ý kiến cho rằng VB "Cố hương là một hồi kí, theo em ý kiến đó đúng hay sai?
1
2
3
4
5
Cần hiểu quan hệ nhân vật Tôi với tác giả như thế nào? Có thể từ nhân vật tôi để hiểu được tư tưởng Lỗ Tấn được không?
Truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thuỷ
Có ý kiến cho rằng VB "Cố hương là một hồi kí, theo em ý kiến đó đúng hay sai?
Sai ,Tác giả có sử dụng nhiều chi tiết có thật trong cuộc đời tác giả nhưng đây vẫn là truyện ngắn.(có sáng tạo,hư cấu NT)cách kể gần như hồi kí.
1
2
3
4
5
Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà vào thời gian nào? Vì sao?
Năm 179 trước công nguyên
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN
Đó là tâm trạng buồn man mác, bùi ngùi và chua xót vì:
- Cảnh vật quê hương thay đổi đến thê lương, tàn tạ
- Đây là chuyến về từ biệt lần cuối để chuyển nhà đi nơi khác sống
- Nhà: mái ngói, mấy cọng tranh khô phất phơ...
- Các nhà khác: dọn đi hết
=> Tâm trạng: Buồn, xót xa
b) Con người quê hương
* Nhân vật Nhuận Thổ
Tiết 77 - Văn bản : CỐ HƯƠNG
I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
1. Cảm xúc của nhân vật “Tôi” trên đường về quê
2. Cảm xúc của nhân vật “Tôi” trong những ngày ở quê
Lỗ Tấn
II. PHÂN TÍCH
Tinh mơ sáng hôm sau, tôi về tới cổng nhà. Trên mái ngói, mấy cọng tranh khô phất phơ trước gió, đủ rõ nhà không đổi chủ không được. Những gia đình khác có lẽ đã dọn đi rồi, cho nên cảnh tượng càng hưu quạnh.
a) Cảnh vật quê hương
Tinh mơ sáng hôm sau, tôi về tới cổng nhà. Trên mái ngói, mấy cọng tranh khô phất phơ trước gió, đủ rõ nhà không đổi chủ không được. Những gia đình khác có lẽ đã dọn đi rồi, cho nên cảnh tượng càng hưu quạnh.
Miêu tả, biểu cảm
cảnh hoang vắng, hiu quạnh, tàn tạ, thê lương
Một vầng trăng tròn vàng thắm treo lơ lửng trên nền trời xanh đậm, dưới là một bãi cát bên bờ biển, trồng toàn dưa hấu, bát ngát một màu xanh rờn.
Cảnh vật quê hương tươi đẹp, cuộc sống no ấm thanh bình
* Nhân vật Nhuận Thổ
* Hình dáng: - tuổi: mười một, mười hai
- mặt: tròn trĩnh
- da: bánh mật
* Trang phục: - cổ: đeo vòng bạc
- đầu: đội mũ lông chiên
- tay: cầm đinh ba
* Hành động: đâm tra
* Hiểu biết: - bẫy chim
- nhiều chuyện lạ lùng
* Tình cảm với nhân vật “Tôi”:
- Xưng hô: anh - em
- Rủ nhau: bẫy chim, canh dưa, nhặt vỏ sò…
- Chia tay: đầy nước mắt
Chú bé khôi ngô, ngộ nghĩnh, đáng yêu, thông minh, nhanh nhẹn và dũng cảm
…Giữa ruộng dưa, một đứa bé trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba, đang cố sức đâm theo một con tra…
…Hắn đang đứng trong bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng…
…Giữa ruộng dưa, một đứa bé trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba, đang cố sức đâm theo một con tra…
…Hắn đang đứng trong bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng…
…Giữa ruộng dưa, một đứa bé trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba, đang cố sức đâm theo một con tra…
…Hắn đang đứng trong bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng…
…Giữa ruộng dưa, một đứa bé trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba, đang cố sức đâm theo một con tra…
…Hắn đang đứng trong bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng…
…Giữa ruộng dưa, một đứa bé trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba, đang cố sức đâm theo một con tra…
…Hắn đang đứng trong bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng…
…Giữa ruộng dưa, một đứa bé trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba, đang cố sức đâm theo một con tra…
…Hắn đang đứng trong bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng…
Tình bạn trong sáng, chân thành, thân thiết, vô tư chan hoà
* Nhân vật Nhuận Thổ
* Hình dáng: - tuổi: mười một, mười hai
- da: bánh mật
- mặt: tròn trĩnh
* Trang phục: - cổ: đeo vòng bạc
- đầu: đội mũ lông chiên
- tay: cầm đinh ba
* Hành động: đâm tra
* Hiểu biết: - bẫy chim
- nhiều chuyện lạ lùng
* Tình cảm với nhân vật “Tôi”:
- Xưng hô: anh - em
- Rủ nhau: bẫy chim, canh dưa, nhặt vỏ sò...
- Chia tay: đầy nước mắt
Chú bé khôi ngô, ngộ nghĩnh, đáng yêu, thông minh, nhanh nhẹn và dũng cảm
Tình bạn trong sáng, chân thành, thân thiết, vô tư chan hoà
…Một người đi vào là Nhuận thổ. Tuy tôi nhận ra ngay là Nhuận Thổ, nhưng lại không phải là Nhuận Thổ trong kí ức tôi. Anh cao gấp hai trước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm. Cặp mắt giống hệt cặp mắt bố anh ngày trước, mi mắt viền đỏ húp mọng lên... Anh đội cái mũ lông chiên rách tươm, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm một bọc giấy và một tẩu thuốc lá dài. Bàn tay này cũng không phải là bàn tay tôi còn nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn, mà vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông…
* Hình dáng: - cao gấp hai trước
- da: vàng sạm
- mắt: mi viền đỏ húp mọng
- người: co ro cúm rúm
- tay: thô kệch, nặng nề, nứt nẻ
* Trang phục: - đầu: đội mũ lông chiên rách
tươm
- mặc áo bông mỏng dính
* Việc làm: xin đồ, xin tro …
* Cuộc sống: vất vả, nghèo khổ và tăm tối
Là người già nua, khắc khổ, tiều tuỵ, đần độn
* Tình cảm với nhân vật “Tôi”:
- Nét mặt: vừa hớn hở vừa thê lương
- Dáng điệu: cung kính
- Lời nói: - bẩm ông, xin ông
Tình bạn: xa cách, sự phân biệt đẳng cấp rõ rệt
…Một người đi vào là Nhuận thổ. Tuy tôi nhận ra ngay là Nhuận Thổ, nhưng lại không phải là Nhuận Thổ trong kí ức tôi. Anh cao gấp hai trước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm. Cặp mắt giống hệt cặp mắt bố anh ngày trước, mi mắt viền đỏ húp mọng lên... Anh đội cái mũ lông chiên rách tươm, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm một bọc giấy và một tẩu thuốc lá dài. Bàn tay này cũng không phải là bàn tay tôi còn nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn, mà vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông…
…Một người đi vào là Nhuận thổ. Tuy tôi nhận ra ngay là Nhuận Thổ, nhưng lại không phải là Nhuận Thổ trong kí ức tôi. Anh cao gấp hai trước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm. Cặp mắt giống hệt cặp mắt bố anh ngày trước, mi mắt viền đỏ húp mọng lên... Anh đội cái mũ lông chiên rách tươm, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm một bọc giấy và một tẩu thuốc lá dài. Bàn tay này cũng không phải là bàn tay tôi còn nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn, mà vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông…
…Một người đi vào là Nhuận thổ. Tuy tôi nhận ra ngay là Nhuận Thổ, nhưng lại không phải là Nhuận Thổ trong kí ức tôi. Anh cao gấp hai trước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm. Cặp mắt giống hệt cặp mắt bố anh ngày trước, mi mắt viền đỏ húp mọng lên... Anh đội cái mũ lông chiên rách tươm, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm một bọc giấy và một tẩu thuốc lá dài. Bàn tay này cũng không phải là bàn tay tôi còn nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn, mà vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông…
NT: Đối lập: quá khứ với hiện tại
Sự thay đổi của Nhuận Thổ
Câu hỏi trắc nghiệm: Sự thay đổi của Nhuận Thổ trong quá khứ và hiện tại diễn ra theo chiều
hướng nào?
A. Ngày càng thêm tươi sáng
B. Ngày càng tồi tệ bi đát
C. Thay đổi không đáng kể
D. Cả A, B, C đều sai
Hãy chọn đáp án đúng
Câu hỏi trắc nghiệm: Sự thay đổi của Nhuận Thổ trong quá khứ và hiện tại diễn ra theo chiều
hướng nào?
A. Ngày càng thêm tươi sáng
B. Ngày càng tồi tệ bi đát
C. Thay đổi không đáng kể
D. Cả A, B, C đều sai
Hãy chọn đáp án đúng
theo chiều hướng tàn tạ, đần độn
Tiết 77 - Văn bản : CỐ HƯƠNG
a) Cảnh vật quê hương
- Nhà: mái ngói, mấy cọng tranh khô phất phơ...
- Các nhà khác: dọn đi hết
=> Tâm trạng: Buồn, xót xa
b) Con người quê hương
* Nhân vật Nhuận Thổ
* Nhân vật Hai Dương
I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
1. Cảm xúc của nhân vật “Tôi” trên đường về quê
2. Cảm xúc của nhân vật “Tôi” trong những ngày ở quê
Lỗ Tấn
II. PHÂN TÍCH
Miêu tả, biểu cảm cảnh hoang vắng, hiu quạnh, tàn tạ, thê lương
Xưa: khôi ngô, ngộ nghĩnh, đáng yêu, thông minh, dũng cảm, cởi mở, chan hoà
Nay: già nua, khắc khổ, tiều tuỵ, đần độn và xa cách
* Nhân vật Hai Dương
A! Nhớ ra rồi. Hồi tôi còn bé, quả có một chị Hai Dương vẫn ngồi trong quán bán đậu phụ xế cửa nhà tôi, người ta gọi chị là “nàng Tây Thi đậu phụ”. Nhưng hồi đó, chị xoa phấn, lưỡng quyền không cao như thế này, môi cũng không mỏng như bây giờ. Và chị cứ ngồi suốt buổi nên tôi cũng chưa hề được nhìn thấy cái dáng điệu “com pa” của chị. Hồi đó người ta nói, sở dĩ hàng đậu phụ bán chạy là vì có chị ta.
A! Nhớ ra rồi. Hồi tôi còn bé, quả có một chị Hai Dương vẫn ngồi trong quán bán đậu phụ xế cửa nhà tôi, người ta gọi chị là “nàng Tây Thi đậu phụ”. Nhưng hồi đó, chị xoa phấn, lưỡng quyền không cao như thế này, môi cũng không mỏng như bây giờ. Và chị cứ ngồi suốt buổi nên tôi cũng chưa hề được nhìn thấy cái dáng điệu “com pa” của chị. Hồi đó người ta nói, sở dĩ hàng đậu phụ bán chạy là vì có chị ta.
* Nhân vật Hai Dương
- “Nàng Tây Thi đậu phụ”
- Mặt xoa phấn
- Bán đậu phụ chạy
- Hình dáng:- tuổi trên dưới năm mươi
- Mặt: + lưỡng quyền cao
+ môi mỏng dính
- Chân bé tí, đứng chạng ra
- Như chiếc com pa
- Giọng nói: the thé
- Cử chỉ, hành động: giật bít tất...
NT: So sánh đối chiếu: hiện tại và hồi tưởng
Là người con gái đẹp, có duyên bán hàng
Là người phụ nữ xấu xí, kệch cỡm, chua ngoa, lưu manh
Sự thay đổi của Hai Dương: Trở nên nanh nọc, gai góc...
Tiết 77 - Văn bản : CỐ HƯƠNG
a) Cảnh vật quê hương
- Nhà: mái ngói, mấy cọng tranh khô phất phơ...
- Các nhà khác: dọn đi hết
Tâm trạng: Buồn, xót xa
b) Con người quê hương
* Nhân vật Nhuận Thổ
* Nhân vật Hai Dương
* Nguyên nhân:
- Xã hội phong kiến tàn bạo, định kiến xã hội sâu sắc
- Nhận thức của người dân còn lạc hậu
* Tâm trạng của “Tôi”:
I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
1. Cảm xúc của nhân vật “Tôi” trên đường về quê
2. Cảm xúc của nhân vật “Tôi” trong những ngày ở quê
Lỗ Tấn
II. PHÂN TÍCH
Miêu tả, biểu cảm cảnh hoang vắng, hiu quạnh, tàn tạ, thê lương
Bàng hoàng, đau đớn, chua xót và thất vọng
- Tôi như điếng người đi
- Tôi rất lấy làm ngạc nhiên
Xưa: khôi ngô, ngộ nghĩnh, đáng yêu, thông minh, dũng cảm, cởi mở, chan hoà
Nay: già nua, khắc khổ, tiều tuỵ, đần độn và xa cách
Xưa: là cô gái đẹp, có duyên bán hàng
Nay: xấu xí, chua ngoa, lắm điều, bản chất lưu manh
=> Cuộc sống của người dân Trung Quốc: nghèo khổ, cơ cực, đần độn, tha hoá, biến chất
? Qua việc xây dựng hai nhân vật Nhuận Thổ và Hai Dương, tác giả muốn cho chúng ta biết gì về cuộc sống của người dân Trung Quốc lúc bấy giờ?
LUYỆN TẬP
A. Những tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách, quan niệm của người lao động.
B. Sự lạc hậu, thối nát của xã hội phong kiến đương thời
C. Gồm cả A và B
D. Do nền kinh tế phát triển mạnh, đời sống của người dân ấm no hạnh phúc
Theo em nguồn gốc của mọi sự thay đổi trong tác phẩm “Cố hương” là gì?
Khoanh tròn vào đáp án đúng và đầy đủ nhất.
C
BTVN
LUYỆN TẬP
Chỉ ra sự khác nhau trong tâm trạng Tôi trên đường về thăm quê và tâm trạng Tôi trong những ngày ở quê?
Thảo luận nhóm:
- Xem lại bài giảng
- Tìm hiểu hình ảnh “ con đường” trong phần cuối văn bản
- Tìm hiểu tâm trạng tôi trên đường rời xa cố hương
Chúc các em chăm ngoan học giỏi
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã về dự tiết học của lớp
Giáo viên: Bùi Thị Chất Minh Trường THCS Gia Sàng
Kiểm tra bài cũ
Bé Thu đã có Thái độ và tình cảm như thế nào trong buổi sáng chia tay đưa tiễn anh Sáu và bác Ba ?
+ Nó kêu thét lên "ba ...a...a...ba!" và tiếng kêu như tiếng xé
+ Nó vừa kêu vừa chạy xô tới... ôm chặt cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc..
+Con bé hét lên , hai tay nó siết chặt lấy cổ.nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó và đôi vai nhỏ bé của nó run run.....
+Nó hiểu ra nguyên do vết sẹo trên mặt ba nó, nhờ lời bà ngoại giải thích
Có tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ nhưng dứt khoát, rạch ròi. Thu có nét cá tính và sự cứng cỏi đến mức tưởng như ương ngạnh nhưng vẫn là một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ.
Lỗ Tấn (1881-1936)
Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân , hiệu Dự Tài, sinh ngày 25 tháng 9 năm 1881 tại huyện Thiệu Hưng, tỉnh Triết Giang trong một gia đình quan lại đã sa sút. Cha của ông là Chu Bá Nghi đỗ tú tài nhưng không được ra làm quan, bị bệnh mất sớm.
Lỗ Tấn (1881-1936)
Sự nghiệp văn học
Lỗ Tấn rất ưa thích các tác phẩm của Nikolai Gogol. Năm 1918, truyện ngắn đầu tay của Lỗ Tấn là Nhật kí người điên lần đầu tiên được in trên tờ Thanh niên mới số tháng 5-1918, truyện được lấy tên dựa theo truyện ngắn Nhật ký của một người điên của Gogol. Từ 1918 đến 1927, Lỗ Tấn viết nhiều truyện ngắn và tạp văn. Về truyện ngắn có 2 tập: Gào Thét (14 truyện) và Bàng hoàng (11 truyện). Về tạp văn có 7 tập. Giai đoạn từ 1928 đến khi mất, ông viết tập truyện ngắn Chuyện cũ viết lại (gồm 8 truyện) và 9 tập tạp văn. Ngoài ra, ông còn dịch nhiều tác phẩm văn học thế giới ra tiếng Trung.
Bìa một số tác phẩm của Lỗ Tấn
Lỗ Tấn (1881-1936)
Lỗ Tấn là nhà văn chiến đấu. Ông cống hiến cả cuộc đời cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Là nhà văn của nhân dân lao động TQ dưới ách áp bức bóc lột của chế độ phong kiến.
Lỗ Tấn cùng vợ và con trai(1930)
Lỗ Tấn (1881-1936)
Tác phẩm sáng tác trong khoảng thời gian 1918-1927, thời kì quá độ từ quan điểm tiến hoá sang quan điểm giai cấp ,từ một người dân chủ đến một chiến sĩ Cộng sản. Tác phẩm đã lên án và đấu tranh chống đế quốc, phong kiến thời bấy giờ.
"Là truyện ngắn nổi tiếng trong tập "Gào thét" , được viết năm 1921, Lỗ Tấn muốn thể hiện niềm thất vọng đối với sự phá sản, sa sút của làng quê và niềm hi vọng vào tương lai qua thế hệ trẻ."
Trần Đình Sử.
*Tóm tắt tác phẩm
Truyện tường thuật lại chuyến về quê lần cuối cùng cña nhân vật “tôi” để dọn nhà đi nơi khác để làm ăn sinh sống. Thông qua những rung cảm của nhân vật “tôi” trước bao đổi thay ghê gớm của làng quê, đặc biệt là Nhuận Thổ, người bạn thiếu thời của nhân vật tôi, giờ đây đã có nhiều thay đổi: tàn tạ, đần độn, túng thiếu vì nghèo khó, đông con. Nhà văn đã lên án chế độ phong kiến với nông dân. Từ đó, ông chỉ cho mọi người thấy xã hội phân chia giai cấp là do con người làm ra. Ông chuyển sang ý nghĩ phải xây dựng một xã hội míi, trong đó con người với con người không phân biệt giai cấp. Khi cùng gia đình tạm biệt làng quê cũ nhân vật” tôi” hi vọng mọi người có một tương lai sáng sủa hơn.
Phần 1: “T«i kh«ng qu¶n… lµm ¨n sinh sống”: T×nh c¶m vµ t©m tr¹ng cña nh©n vËt “T«I” trên đường về quê.
Phần 2: “ tinh mơ sáng…s¹ch tr¬n như quét : T×nh c¶m vµ t©m tr¹ng cña t«I trong nh÷ng ngµy ë quª cò.
Phần 3: còn lại :T©m tr¹ng vµ ý nghÜ cña nh©n vËt t«i trªn ®êng rêi xa quª ra ®i.
Có ý kiến cho rằng VB "Cố hương là một hồi kí, theo em ý kiến đó đúng hay sai?
Sai ,Tác giả có sử dụng nhiều chi tiết có thật trong cuộc đời tác giả nhưng đây vẫn là truyện ngắn.(có sáng tạo,hư cấu NT)cách kể gần như hồi kí.
Có thể đồng nhất nhân vật "Tôi" với tác giả được không? vì sao?
Không thể đồng nhất nhân vật "Tôi" với tác giả .. Tôi cũng tên là Tấn, quê cũng ở Triết Giang bên bờ biển nhưng nhân vật "Tôi" là nhân vật văn học kết quả của sự sáng tạo ,hư cấu nghệ thuật.Mặc dù Lỗ Tấn có sử dụng nhiều chi tiết có thực trong cuộc đời mình.
Thảo luận
".Tôi không quản trời lạnh giá, về thăm làng cũ, xa những hai ngàn dặm mà tôi đã từ biệt hơn hai mươi năm nay
Đang độ giữa đông, gần về đến làng, trời lại càng u ám. Gió lạnh lùa vào khoang thuyền, vi vu . Nhìn qua khe hở mui thuyền , thấy xa gần thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dưới vòm trời màu vàng úa . Không nén được, lòng tôi se lại.
A, đây thật có phải là làng cũ mà hai mươi năm trời nay tôi hằng ghi lấy hình ảnh trong kí ức không?
Hình ảnh làng cũ trong kí ức tôi không giống hẳn như thế này."
".Tinh mơ sáng hôm sau, tôi về tới cổng nhà. Trên mái ngói , mấy cọng tranh khô phất phơ trước gió , đủ rõ nhà không đổi chủ không được , những gia đình khác có lẽ đã dọn đi rồi , cho nên cảnh tượng càng hiu quạnh."
Tiêu điều , hoang vắng, xơ xác
Thấp thoáng thôn xóm tiêu điều .
Đẹp không ngôn ngữ nào diễn tả được
Trời u ám,gió lạnh, cảnh tượng hiu quạnh
Cảnh thần tiên ,kì dị "vầng trăng tròn vàng thắm"
Cảnh thật thê lương
Đẹp tràn đầy sức sống
Nhóm 1:
Nhân vật trung tâm của "Cố hương " là ai?
A.Nhuận Thổ
B.Thím Hai Dương
C.Nhân vật"Tôi"
D. Mẹ của nhân vật"Tôi".
Nhóm 2:
Cảm xúc chủ đạo của truyện là gì?
Nỗi buồn.
Sự ngạc nhiên.
Niềm vui sướng
Sự đau đớn.
Nhóm 3:
Cốt truyện của "Cố hương" là gì?
Nói về cuộc gặp gỡ bất ngờ nhưng đầy thú vị của nhân vật "Tôi" với những người nông dân nơi quê cũ.
Kể về chuyến thăm quê lần cuối và những rung cảm của nhân vật " tôi"trước sự đổi thay của cảnh cũ người xưa.
Xoay quanh những suy tưởng của nhân vật "Tôi" về thân phận của những người nông dân nơi quê cũ và tương lai của mình.
Những hồi ức của nhân vật "Tôi" về những kỉ niệm tuổi thơ khi ở xa quê.
-Tóm tắt truyện ngắn " Cố Hương" của Lỗ Tấn
-Đọc và phát hiện những chi tiết đặc sắc trong phần truyện còn lại để phân tích.
-So sánh hình ảnh của nhân vật Nhuận Thổ khi còn nhỏ và khi trưởng thành, từ đó rút ra nhận xét về ý nghĩa của sự đổi thay này. phân tích hình ảnh con đường cuối bài.
Chào tạm biệt !
Xin chào quý thầy cô giáo
Cùng các em học sinh
1
2
3
4
5
Đền thờ An Dương Vương ở thành Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)
1
2
3
4
5
Hãy cho biết tên của ngôi đền thờ một danh nhân có gắn với đất nước Âu Lạc? ở đâu?
Đền thờ An Dương Vương ở thành Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)
1
2
3
4
5
Sai ,Tác giả có sử dụng nhiều chi tiết có thật trong cuộc đời tác giả nhưng đây vẫn là truyện ngắn.(có sáng tạo,hư cấu NT)cách kể gần như hồi kí.
Có ý kiến cho rằng VB "Cố hương là một hồi kí, theo em ý kiến đó đúng hay sai?
1
2
3
4
5
Cần hiểu quan hệ nhân vật Tôi với tác giả như thế nào? Có thể từ nhân vật tôi để hiểu được tư tưởng Lỗ Tấn được không?
Truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thuỷ
Có ý kiến cho rằng VB "Cố hương là một hồi kí, theo em ý kiến đó đúng hay sai?
Sai ,Tác giả có sử dụng nhiều chi tiết có thật trong cuộc đời tác giả nhưng đây vẫn là truyện ngắn.(có sáng tạo,hư cấu NT)cách kể gần như hồi kí.
1
2
3
4
5
Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà vào thời gian nào? Vì sao?
Năm 179 trước công nguyên
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN
Đó là tâm trạng buồn man mác, bùi ngùi và chua xót vì:
- Cảnh vật quê hương thay đổi đến thê lương, tàn tạ
- Đây là chuyến về từ biệt lần cuối để chuyển nhà đi nơi khác sống
- Nhà: mái ngói, mấy cọng tranh khô phất phơ...
- Các nhà khác: dọn đi hết
=> Tâm trạng: Buồn, xót xa
b) Con người quê hương
* Nhân vật Nhuận Thổ
Tiết 77 - Văn bản : CỐ HƯƠNG
I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
1. Cảm xúc của nhân vật “Tôi” trên đường về quê
2. Cảm xúc của nhân vật “Tôi” trong những ngày ở quê
Lỗ Tấn
II. PHÂN TÍCH
Tinh mơ sáng hôm sau, tôi về tới cổng nhà. Trên mái ngói, mấy cọng tranh khô phất phơ trước gió, đủ rõ nhà không đổi chủ không được. Những gia đình khác có lẽ đã dọn đi rồi, cho nên cảnh tượng càng hưu quạnh.
a) Cảnh vật quê hương
Tinh mơ sáng hôm sau, tôi về tới cổng nhà. Trên mái ngói, mấy cọng tranh khô phất phơ trước gió, đủ rõ nhà không đổi chủ không được. Những gia đình khác có lẽ đã dọn đi rồi, cho nên cảnh tượng càng hưu quạnh.
Miêu tả, biểu cảm
cảnh hoang vắng, hiu quạnh, tàn tạ, thê lương
Một vầng trăng tròn vàng thắm treo lơ lửng trên nền trời xanh đậm, dưới là một bãi cát bên bờ biển, trồng toàn dưa hấu, bát ngát một màu xanh rờn.
Cảnh vật quê hương tươi đẹp, cuộc sống no ấm thanh bình
* Nhân vật Nhuận Thổ
* Hình dáng: - tuổi: mười một, mười hai
- mặt: tròn trĩnh
- da: bánh mật
* Trang phục: - cổ: đeo vòng bạc
- đầu: đội mũ lông chiên
- tay: cầm đinh ba
* Hành động: đâm tra
* Hiểu biết: - bẫy chim
- nhiều chuyện lạ lùng
* Tình cảm với nhân vật “Tôi”:
- Xưng hô: anh - em
- Rủ nhau: bẫy chim, canh dưa, nhặt vỏ sò…
- Chia tay: đầy nước mắt
Chú bé khôi ngô, ngộ nghĩnh, đáng yêu, thông minh, nhanh nhẹn và dũng cảm
…Giữa ruộng dưa, một đứa bé trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba, đang cố sức đâm theo một con tra…
…Hắn đang đứng trong bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng…
…Giữa ruộng dưa, một đứa bé trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba, đang cố sức đâm theo một con tra…
…Hắn đang đứng trong bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng…
…Giữa ruộng dưa, một đứa bé trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba, đang cố sức đâm theo một con tra…
…Hắn đang đứng trong bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng…
…Giữa ruộng dưa, một đứa bé trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba, đang cố sức đâm theo một con tra…
…Hắn đang đứng trong bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng…
…Giữa ruộng dưa, một đứa bé trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba, đang cố sức đâm theo một con tra…
…Hắn đang đứng trong bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng…
…Giữa ruộng dưa, một đứa bé trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba, đang cố sức đâm theo một con tra…
…Hắn đang đứng trong bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng…
Tình bạn trong sáng, chân thành, thân thiết, vô tư chan hoà
* Nhân vật Nhuận Thổ
* Hình dáng: - tuổi: mười một, mười hai
- da: bánh mật
- mặt: tròn trĩnh
* Trang phục: - cổ: đeo vòng bạc
- đầu: đội mũ lông chiên
- tay: cầm đinh ba
* Hành động: đâm tra
* Hiểu biết: - bẫy chim
- nhiều chuyện lạ lùng
* Tình cảm với nhân vật “Tôi”:
- Xưng hô: anh - em
- Rủ nhau: bẫy chim, canh dưa, nhặt vỏ sò...
- Chia tay: đầy nước mắt
Chú bé khôi ngô, ngộ nghĩnh, đáng yêu, thông minh, nhanh nhẹn và dũng cảm
Tình bạn trong sáng, chân thành, thân thiết, vô tư chan hoà
…Một người đi vào là Nhuận thổ. Tuy tôi nhận ra ngay là Nhuận Thổ, nhưng lại không phải là Nhuận Thổ trong kí ức tôi. Anh cao gấp hai trước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm. Cặp mắt giống hệt cặp mắt bố anh ngày trước, mi mắt viền đỏ húp mọng lên... Anh đội cái mũ lông chiên rách tươm, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm một bọc giấy và một tẩu thuốc lá dài. Bàn tay này cũng không phải là bàn tay tôi còn nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn, mà vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông…
* Hình dáng: - cao gấp hai trước
- da: vàng sạm
- mắt: mi viền đỏ húp mọng
- người: co ro cúm rúm
- tay: thô kệch, nặng nề, nứt nẻ
* Trang phục: - đầu: đội mũ lông chiên rách
tươm
- mặc áo bông mỏng dính
* Việc làm: xin đồ, xin tro …
* Cuộc sống: vất vả, nghèo khổ và tăm tối
Là người già nua, khắc khổ, tiều tuỵ, đần độn
* Tình cảm với nhân vật “Tôi”:
- Nét mặt: vừa hớn hở vừa thê lương
- Dáng điệu: cung kính
- Lời nói: - bẩm ông, xin ông
Tình bạn: xa cách, sự phân biệt đẳng cấp rõ rệt
…Một người đi vào là Nhuận thổ. Tuy tôi nhận ra ngay là Nhuận Thổ, nhưng lại không phải là Nhuận Thổ trong kí ức tôi. Anh cao gấp hai trước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm. Cặp mắt giống hệt cặp mắt bố anh ngày trước, mi mắt viền đỏ húp mọng lên... Anh đội cái mũ lông chiên rách tươm, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm một bọc giấy và một tẩu thuốc lá dài. Bàn tay này cũng không phải là bàn tay tôi còn nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn, mà vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông…
…Một người đi vào là Nhuận thổ. Tuy tôi nhận ra ngay là Nhuận Thổ, nhưng lại không phải là Nhuận Thổ trong kí ức tôi. Anh cao gấp hai trước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm. Cặp mắt giống hệt cặp mắt bố anh ngày trước, mi mắt viền đỏ húp mọng lên... Anh đội cái mũ lông chiên rách tươm, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm một bọc giấy và một tẩu thuốc lá dài. Bàn tay này cũng không phải là bàn tay tôi còn nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn, mà vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông…
…Một người đi vào là Nhuận thổ. Tuy tôi nhận ra ngay là Nhuận Thổ, nhưng lại không phải là Nhuận Thổ trong kí ức tôi. Anh cao gấp hai trước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm. Cặp mắt giống hệt cặp mắt bố anh ngày trước, mi mắt viền đỏ húp mọng lên... Anh đội cái mũ lông chiên rách tươm, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm một bọc giấy và một tẩu thuốc lá dài. Bàn tay này cũng không phải là bàn tay tôi còn nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn, mà vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông…
NT: Đối lập: quá khứ với hiện tại
Sự thay đổi của Nhuận Thổ
Câu hỏi trắc nghiệm: Sự thay đổi của Nhuận Thổ trong quá khứ và hiện tại diễn ra theo chiều
hướng nào?
A. Ngày càng thêm tươi sáng
B. Ngày càng tồi tệ bi đát
C. Thay đổi không đáng kể
D. Cả A, B, C đều sai
Hãy chọn đáp án đúng
Câu hỏi trắc nghiệm: Sự thay đổi của Nhuận Thổ trong quá khứ và hiện tại diễn ra theo chiều
hướng nào?
A. Ngày càng thêm tươi sáng
B. Ngày càng tồi tệ bi đát
C. Thay đổi không đáng kể
D. Cả A, B, C đều sai
Hãy chọn đáp án đúng
theo chiều hướng tàn tạ, đần độn
Tiết 77 - Văn bản : CỐ HƯƠNG
a) Cảnh vật quê hương
- Nhà: mái ngói, mấy cọng tranh khô phất phơ...
- Các nhà khác: dọn đi hết
=> Tâm trạng: Buồn, xót xa
b) Con người quê hương
* Nhân vật Nhuận Thổ
* Nhân vật Hai Dương
I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
1. Cảm xúc của nhân vật “Tôi” trên đường về quê
2. Cảm xúc của nhân vật “Tôi” trong những ngày ở quê
Lỗ Tấn
II. PHÂN TÍCH
Miêu tả, biểu cảm cảnh hoang vắng, hiu quạnh, tàn tạ, thê lương
Xưa: khôi ngô, ngộ nghĩnh, đáng yêu, thông minh, dũng cảm, cởi mở, chan hoà
Nay: già nua, khắc khổ, tiều tuỵ, đần độn và xa cách
* Nhân vật Hai Dương
A! Nhớ ra rồi. Hồi tôi còn bé, quả có một chị Hai Dương vẫn ngồi trong quán bán đậu phụ xế cửa nhà tôi, người ta gọi chị là “nàng Tây Thi đậu phụ”. Nhưng hồi đó, chị xoa phấn, lưỡng quyền không cao như thế này, môi cũng không mỏng như bây giờ. Và chị cứ ngồi suốt buổi nên tôi cũng chưa hề được nhìn thấy cái dáng điệu “com pa” của chị. Hồi đó người ta nói, sở dĩ hàng đậu phụ bán chạy là vì có chị ta.
A! Nhớ ra rồi. Hồi tôi còn bé, quả có một chị Hai Dương vẫn ngồi trong quán bán đậu phụ xế cửa nhà tôi, người ta gọi chị là “nàng Tây Thi đậu phụ”. Nhưng hồi đó, chị xoa phấn, lưỡng quyền không cao như thế này, môi cũng không mỏng như bây giờ. Và chị cứ ngồi suốt buổi nên tôi cũng chưa hề được nhìn thấy cái dáng điệu “com pa” của chị. Hồi đó người ta nói, sở dĩ hàng đậu phụ bán chạy là vì có chị ta.
* Nhân vật Hai Dương
- “Nàng Tây Thi đậu phụ”
- Mặt xoa phấn
- Bán đậu phụ chạy
- Hình dáng:- tuổi trên dưới năm mươi
- Mặt: + lưỡng quyền cao
+ môi mỏng dính
- Chân bé tí, đứng chạng ra
- Như chiếc com pa
- Giọng nói: the thé
- Cử chỉ, hành động: giật bít tất...
NT: So sánh đối chiếu: hiện tại và hồi tưởng
Là người con gái đẹp, có duyên bán hàng
Là người phụ nữ xấu xí, kệch cỡm, chua ngoa, lưu manh
Sự thay đổi của Hai Dương: Trở nên nanh nọc, gai góc...
Tiết 77 - Văn bản : CỐ HƯƠNG
a) Cảnh vật quê hương
- Nhà: mái ngói, mấy cọng tranh khô phất phơ...
- Các nhà khác: dọn đi hết
Tâm trạng: Buồn, xót xa
b) Con người quê hương
* Nhân vật Nhuận Thổ
* Nhân vật Hai Dương
* Nguyên nhân:
- Xã hội phong kiến tàn bạo, định kiến xã hội sâu sắc
- Nhận thức của người dân còn lạc hậu
* Tâm trạng của “Tôi”:
I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
1. Cảm xúc của nhân vật “Tôi” trên đường về quê
2. Cảm xúc của nhân vật “Tôi” trong những ngày ở quê
Lỗ Tấn
II. PHÂN TÍCH
Miêu tả, biểu cảm cảnh hoang vắng, hiu quạnh, tàn tạ, thê lương
Bàng hoàng, đau đớn, chua xót và thất vọng
- Tôi như điếng người đi
- Tôi rất lấy làm ngạc nhiên
Xưa: khôi ngô, ngộ nghĩnh, đáng yêu, thông minh, dũng cảm, cởi mở, chan hoà
Nay: già nua, khắc khổ, tiều tuỵ, đần độn và xa cách
Xưa: là cô gái đẹp, có duyên bán hàng
Nay: xấu xí, chua ngoa, lắm điều, bản chất lưu manh
=> Cuộc sống của người dân Trung Quốc: nghèo khổ, cơ cực, đần độn, tha hoá, biến chất
? Qua việc xây dựng hai nhân vật Nhuận Thổ và Hai Dương, tác giả muốn cho chúng ta biết gì về cuộc sống của người dân Trung Quốc lúc bấy giờ?
LUYỆN TẬP
A. Những tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách, quan niệm của người lao động.
B. Sự lạc hậu, thối nát của xã hội phong kiến đương thời
C. Gồm cả A và B
D. Do nền kinh tế phát triển mạnh, đời sống của người dân ấm no hạnh phúc
Theo em nguồn gốc của mọi sự thay đổi trong tác phẩm “Cố hương” là gì?
Khoanh tròn vào đáp án đúng và đầy đủ nhất.
C
BTVN
LUYỆN TẬP
Chỉ ra sự khác nhau trong tâm trạng Tôi trên đường về thăm quê và tâm trạng Tôi trong những ngày ở quê?
Thảo luận nhóm:
- Xem lại bài giảng
- Tìm hiểu hình ảnh “ con đường” trong phần cuối văn bản
- Tìm hiểu tâm trạng tôi trên đường rời xa cố hương
Chúc các em chăm ngoan học giỏi
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã về dự tiết học của lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Chất Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)