Bài 16. Cố hương
Chia sẻ bởi Từ Thị Hiền |
Ngày 08/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 84 - Văn bản
CỐ HƯƠNG
(Lỗ Tấn)
Kiểm tra bài cũ
Phân tích tâm trạng nhân vật “Tôi” trong những ngày ở quê khi gặp Nhuận Thổ?
Trả lời :
- Trong kí ức của “Tôi” Nhuận Thổ khôi ngô, khoẻ mạnh,nhanh nhẹn,sống tình cảm....
- Trong hiện tại: Nhận Thổ thành người già nua, tiều tuỵ, hèn kém....->đáng thương
-> “Tôi” thấy xót thương, bất lực, căm ghét cuộc sống bế tắc ở nông thôn.
Tiết 84 - Văn bản
CỐ HƯƠNG
(Lỗ Tấn)
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
II. Phân tích tác phẩm.
1. Bố cục
2. Phân tích
a. Nhân vật “Tôi” trên đường về thăm quê cũ
b. Nhân vật “Tôi” những ngày ở quê
* Gặp gỡ Nhuận Thổ
* Gặp gỡ chị Hai Dương
Chị Hai Dương
Quá khứ
Nàng “Tây Thi đậu phụ”
thoa phấn,lưỡng quyền
không cao,môi không mỏng .....
-> xinh đẹp, dịu dàng, tốt tính.....
Hiện tại
- Môi mỏng, lưỡng quyền cao, giống hình dáng com-pa...
-Tay chống nạnh, cướp bít tất, xin đồ gỗ cũ, giấu bát vào đống tro,......
-Suy nghĩ, lời nói: Tiếng the thé, cuời kháy, miệng lẩm bẩm, chê bai, đổ tội cho Nhuận Thổ.......
=> sỗ sàng, trơ tráo, thô lỗ, mất hết bản tính tốt đẹp của người nông dân
Cuộc sống quẩn quanh, bế tắc, nghèo khổ, lạc hậu, bị áp bức
I. Tìm hiểu tác giả,tác phẩm.
II. Phân tích tác phẩm.
a. Nhân vật “Tôi”trên đường về thăm quê cũ
b. Nhân vật “Tôi” những ngày ở quê
*Gặp gỡ chị Hai Dương
Hai Dương thay đổi cả hình dạng, tính tình, trở nên tham lam, trơ trẽn khiến “Tôi” thấy xót thương, bất lực, căm ghét cuộc sống bế tắc ở quê cũ.
Tiết 84 - Văn bản
CỐ HƯƠNG
(Lỗ Tấn)
I. Tìm hiểu tác giả,tác phẩm.
II. Phân tích tác phẩm.
a. Nhân vật “Tôi”trên đường về thăm quê cũ
b. Nhân vật “Tôi” những ngày ở quê cũ.
c. Khi nhân vật “Tôi” rời quê cũ.
Tiết 84 - Văn bản
CỐ HƯƠNG
(Lỗ Tấn)
Mong ước của “Tôi”
Cháu Hoàng
và Thuỷ Sinh
Không bao giờ phải cách bức,
vất vả chạy vạymà thân thiết nhau
Không khốn khổ, đần độn
như Nhuận Thổ .
Không tàn nhẫn như bao người
khác, sống một cuộc đời mới.
Yếu tố nghị luận,biểu cảm
miêu tả
- Mơ ước làng quê thanh bình
con người no đủ
-> mong ước mới mẻ, mãnh liệt.
- Một cánh đồng cát, màu xanh biếc, vòm trời xanh đậm treo lơ lửng một vầng trăng tròn vàng thắm .
Hình ảnh con đường
..... Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực,
đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất làm gì có đường.Người ta đi mãi thì thành đường thôi .....
(SGK 216).
Quan niệm của Lỗ Tấn:
Trên mặt đất vốn không có đường, đường là do con người giẫm nát chỗ không có đường mà tạo ra,là khai phá chỗ gai góc mà có....Bất kể gặp bao nhiêu gian nan trắc trở,chúng ta cần bước tiếp,kiên định không nao núng.Trong sự nghiệp vĩ đại xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc,hãy đứng vững trên đất, gạt bỏ hết chông gai,tinh thần phấn chấn, đoàn kết phấn đấu,không ngừng tìm tòi và sáng tạo. Đó chính là cách kỉ niệm Lỗ Tấn hay nhất.....
(Trích bài nói của Giang Trạch Dân )
THẢO LUẬN NHÓM
Tác giả muốn nói điều gì qua hình ảnh con đường ?
Tác giả muốn nói điều gì qua hình ảnh con đường?
THẢO LUẬN NHÓM
- Con đường với nghĩa thực: Con đường thuỷ, đường sông đưa nhân vật “Tôi” về quê và đưa gia đình “Tôi” rời quê
Hình ảnh con đường có ý nghĩa tượng trưng cho sự thay đổi, luân chuyển của cuộc sống, như dòng chảy không ngừng của dòng sông.
- Hình ảnh con đường mang ý nghĩa khái quát triết lí: Về cuộc sống con người trong hiện tại và tương lai. Đó là con đường đến tự do, hạnh phúc của con người, của sự tự thân hành động, dựng xây và hi vọng của con người.
- Con đường không tự nhiên có mà do chính con người tạo ra, nhiều người góp phần tạo dựng nên.
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
II. Phân tích tác phẩm.
a. Nhân vật “Tôi” trên đường về thăm quê cũ
b. Nhân vật “Tôi” những ngày ở quê
c. Khi “Tôi” rời quê cũ.
“Tôi “ ước mong lớp con cháu nơi làng quê có cuộc sống tốt đẹp hơn
III. Tổng kết.
1. Nội dung
Tiết 84 - Văn bản
CỐ HƯƠNG
(Lỗ Tấn)
Câu hỏi trắc nghiệm
Khi miêu tả sự thay đổi của con người và cảnh vật nơi quê cũ, tác giả đặt ra vấn đề gì?
A. Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX
B. Phân tích nguyên nhân, lên án thế lực đưa đến thực trạng ấy
C. Chỉ ra tiêu cực trong tâm hồn, tính cách của người lao động
D. Cả A, B, C.
Câu hỏi trắc nghiệm
Qua tìm hiểu đoạn trích, em cảm nhận được tình cảm nào của Lỗ Tấn với quê hương ?
A.Tình yêu quê hương sâu nặng.
B.Tin tưởng và mong mỏi cho cuộc đổi đời cho con người và quê hương .
C. Đặt ra vấn đề con đường đi đến ấm no,hạnh phúc cho nhân dân .
D. Cả A, B, C.
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
II. Phân tích tác phẩm.
III.Tổng kết.
1. Nội dung
Truyện phê phán sâu sắc xã hội cũ Trung Quốc qua đó thể hiện mong mỏi , niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu một xã hội mới trong sáng, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân lao động.
2. Nghệ thuật
Tiết 84 - Văn bản
CỐ HƯƠNG
(Lỗ Tấn)
Câu hỏi trắc nghiệm
Những thành công về nghệ thuật của văn bản “Cố Hương”là gì?
A.Sử dụng biện pháp miêu tả đối chiếu, so sánh giữa hồi ức và hiện tại.
B.Sử dụng nhiều phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự sự, nghị luận.
C. Bố cục đầu ,cuối tương ứng.
D. Cả A,B,C.
I. Tìm hiểu tác giả,tác phẩm.
II. Phân tích tác phẩm.
III. Tổng kết.
1. Nội dung.
Tác phẩm phê phán sâu sắc xã hội cũ Trung Quốc qua đó thể hiện mong mỏi , niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu một xã hội mới trong sáng, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân lao động.
2. Nghệ thuật
Tác phẩm sử dụng biện pháp nghệ thật so sánh đối chiếuvới nhiều phương thức biểu đạt ,bố cục đầu, cuối tương ứng .
3. Ghi nhớ(SGK- Tr 219)
Tiết 84 - Văn bản
CỐ HƯƠNG
(Lỗ Tấn)
Em có suy nghĩ gì về chi tiết nhân vật “Tôi” về thăm quê trong đêm và rời quê lúc hoàng hôn ?
Luyện tập
1. Tìm đọc lên một câu thơ hoặc hát một đoạn bài hát về quê hương mà em thích nhất.
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều.
(
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
(Quê hương-Giáp Văn Thạch)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tóm tắt tác phẩm và học phân tích tác phẩm
- Soạn bài “Những đứa trẻ”
CỐ HƯƠNG
(Lỗ Tấn)
Kiểm tra bài cũ
Phân tích tâm trạng nhân vật “Tôi” trong những ngày ở quê khi gặp Nhuận Thổ?
Trả lời :
- Trong kí ức của “Tôi” Nhuận Thổ khôi ngô, khoẻ mạnh,nhanh nhẹn,sống tình cảm....
- Trong hiện tại: Nhận Thổ thành người già nua, tiều tuỵ, hèn kém....->đáng thương
-> “Tôi” thấy xót thương, bất lực, căm ghét cuộc sống bế tắc ở nông thôn.
Tiết 84 - Văn bản
CỐ HƯƠNG
(Lỗ Tấn)
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
II. Phân tích tác phẩm.
1. Bố cục
2. Phân tích
a. Nhân vật “Tôi” trên đường về thăm quê cũ
b. Nhân vật “Tôi” những ngày ở quê
* Gặp gỡ Nhuận Thổ
* Gặp gỡ chị Hai Dương
Chị Hai Dương
Quá khứ
Nàng “Tây Thi đậu phụ”
thoa phấn,lưỡng quyền
không cao,môi không mỏng .....
-> xinh đẹp, dịu dàng, tốt tính.....
Hiện tại
- Môi mỏng, lưỡng quyền cao, giống hình dáng com-pa...
-Tay chống nạnh, cướp bít tất, xin đồ gỗ cũ, giấu bát vào đống tro,......
-Suy nghĩ, lời nói: Tiếng the thé, cuời kháy, miệng lẩm bẩm, chê bai, đổ tội cho Nhuận Thổ.......
=> sỗ sàng, trơ tráo, thô lỗ, mất hết bản tính tốt đẹp của người nông dân
Cuộc sống quẩn quanh, bế tắc, nghèo khổ, lạc hậu, bị áp bức
I. Tìm hiểu tác giả,tác phẩm.
II. Phân tích tác phẩm.
a. Nhân vật “Tôi”trên đường về thăm quê cũ
b. Nhân vật “Tôi” những ngày ở quê
*Gặp gỡ chị Hai Dương
Hai Dương thay đổi cả hình dạng, tính tình, trở nên tham lam, trơ trẽn khiến “Tôi” thấy xót thương, bất lực, căm ghét cuộc sống bế tắc ở quê cũ.
Tiết 84 - Văn bản
CỐ HƯƠNG
(Lỗ Tấn)
I. Tìm hiểu tác giả,tác phẩm.
II. Phân tích tác phẩm.
a. Nhân vật “Tôi”trên đường về thăm quê cũ
b. Nhân vật “Tôi” những ngày ở quê cũ.
c. Khi nhân vật “Tôi” rời quê cũ.
Tiết 84 - Văn bản
CỐ HƯƠNG
(Lỗ Tấn)
Mong ước của “Tôi”
Cháu Hoàng
và Thuỷ Sinh
Không bao giờ phải cách bức,
vất vả chạy vạymà thân thiết nhau
Không khốn khổ, đần độn
như Nhuận Thổ .
Không tàn nhẫn như bao người
khác, sống một cuộc đời mới.
Yếu tố nghị luận,biểu cảm
miêu tả
- Mơ ước làng quê thanh bình
con người no đủ
-> mong ước mới mẻ, mãnh liệt.
- Một cánh đồng cát, màu xanh biếc, vòm trời xanh đậm treo lơ lửng một vầng trăng tròn vàng thắm .
Hình ảnh con đường
..... Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực,
đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất làm gì có đường.Người ta đi mãi thì thành đường thôi .....
(SGK 216).
Quan niệm của Lỗ Tấn:
Trên mặt đất vốn không có đường, đường là do con người giẫm nát chỗ không có đường mà tạo ra,là khai phá chỗ gai góc mà có....Bất kể gặp bao nhiêu gian nan trắc trở,chúng ta cần bước tiếp,kiên định không nao núng.Trong sự nghiệp vĩ đại xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc,hãy đứng vững trên đất, gạt bỏ hết chông gai,tinh thần phấn chấn, đoàn kết phấn đấu,không ngừng tìm tòi và sáng tạo. Đó chính là cách kỉ niệm Lỗ Tấn hay nhất.....
(Trích bài nói của Giang Trạch Dân )
THẢO LUẬN NHÓM
Tác giả muốn nói điều gì qua hình ảnh con đường ?
Tác giả muốn nói điều gì qua hình ảnh con đường?
THẢO LUẬN NHÓM
- Con đường với nghĩa thực: Con đường thuỷ, đường sông đưa nhân vật “Tôi” về quê và đưa gia đình “Tôi” rời quê
Hình ảnh con đường có ý nghĩa tượng trưng cho sự thay đổi, luân chuyển của cuộc sống, như dòng chảy không ngừng của dòng sông.
- Hình ảnh con đường mang ý nghĩa khái quát triết lí: Về cuộc sống con người trong hiện tại và tương lai. Đó là con đường đến tự do, hạnh phúc của con người, của sự tự thân hành động, dựng xây và hi vọng của con người.
- Con đường không tự nhiên có mà do chính con người tạo ra, nhiều người góp phần tạo dựng nên.
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
II. Phân tích tác phẩm.
a. Nhân vật “Tôi” trên đường về thăm quê cũ
b. Nhân vật “Tôi” những ngày ở quê
c. Khi “Tôi” rời quê cũ.
“Tôi “ ước mong lớp con cháu nơi làng quê có cuộc sống tốt đẹp hơn
III. Tổng kết.
1. Nội dung
Tiết 84 - Văn bản
CỐ HƯƠNG
(Lỗ Tấn)
Câu hỏi trắc nghiệm
Khi miêu tả sự thay đổi của con người và cảnh vật nơi quê cũ, tác giả đặt ra vấn đề gì?
A. Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX
B. Phân tích nguyên nhân, lên án thế lực đưa đến thực trạng ấy
C. Chỉ ra tiêu cực trong tâm hồn, tính cách của người lao động
D. Cả A, B, C.
Câu hỏi trắc nghiệm
Qua tìm hiểu đoạn trích, em cảm nhận được tình cảm nào của Lỗ Tấn với quê hương ?
A.Tình yêu quê hương sâu nặng.
B.Tin tưởng và mong mỏi cho cuộc đổi đời cho con người và quê hương .
C. Đặt ra vấn đề con đường đi đến ấm no,hạnh phúc cho nhân dân .
D. Cả A, B, C.
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
II. Phân tích tác phẩm.
III.Tổng kết.
1. Nội dung
Truyện phê phán sâu sắc xã hội cũ Trung Quốc qua đó thể hiện mong mỏi , niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu một xã hội mới trong sáng, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân lao động.
2. Nghệ thuật
Tiết 84 - Văn bản
CỐ HƯƠNG
(Lỗ Tấn)
Câu hỏi trắc nghiệm
Những thành công về nghệ thuật của văn bản “Cố Hương”là gì?
A.Sử dụng biện pháp miêu tả đối chiếu, so sánh giữa hồi ức và hiện tại.
B.Sử dụng nhiều phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự sự, nghị luận.
C. Bố cục đầu ,cuối tương ứng.
D. Cả A,B,C.
I. Tìm hiểu tác giả,tác phẩm.
II. Phân tích tác phẩm.
III. Tổng kết.
1. Nội dung.
Tác phẩm phê phán sâu sắc xã hội cũ Trung Quốc qua đó thể hiện mong mỏi , niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu một xã hội mới trong sáng, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân lao động.
2. Nghệ thuật
Tác phẩm sử dụng biện pháp nghệ thật so sánh đối chiếuvới nhiều phương thức biểu đạt ,bố cục đầu, cuối tương ứng .
3. Ghi nhớ(SGK- Tr 219)
Tiết 84 - Văn bản
CỐ HƯƠNG
(Lỗ Tấn)
Em có suy nghĩ gì về chi tiết nhân vật “Tôi” về thăm quê trong đêm và rời quê lúc hoàng hôn ?
Luyện tập
1. Tìm đọc lên một câu thơ hoặc hát một đoạn bài hát về quê hương mà em thích nhất.
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều.
(
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
(Quê hương-Giáp Văn Thạch)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tóm tắt tác phẩm và học phân tích tác phẩm
- Soạn bài “Những đứa trẻ”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Từ Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)