Bài 16. Cố hương
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thuý |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Cố hƯơng
L? T?n (1881- 1936)
Tên thật là Chu Chương Thọ, tên chữ là Dự Tài sau đổi là Chu Thụ Nhân, sinh tại Thiệu Hưng, tỉnh Triết Giang, Trung Quốc.
Tiết 76,77,78 :
1. Tríc Ngò Tø.
- Thuở nhỏ Lỗ Tấn là người học giỏi thông minh.Lỗ Tấn nhanh chóng nhận ra sự suy vong của giai cấp phong kiến . -> Quyết tâm từ giã quê hương đi tìm chân lí
Nam mười tám tuổi, do những biến cố lớn trong lịch sử cũng như trong hoàn cảnh riêng, Lỗ Tấn rời quê hương lên Nam Kinh học ở Giang Nam thuỷ sự học đường - một trường học Tây.
Hai năm sau Lỗ Tấn thi vào Khoáng Lộ học đường - một trường học có ông hiệu trưởng là người có tư tưởng duy tân.
Năm 1902, 20 tuổi, vì thi đỗ xuất sắc, Lỗ Tấn được cử sang Nhật Bản du học.
Mới sang Nhật, Lỗ Tấn vào trường dự bị Tokyo để học tiếng.
Sau khi học tiếng, Lỗ Tấn vào học trường y ở Tiên Đài (Senday) - một thị trấn nhỏ của Nhật Bản.
Lu Xun in Tokyo, 1904, after cutting off his queue
Nam 1906, sau 2 nam học y, Lỗ Tấn đột ngột rời khỏi trường để chuyển sang một lĩnh vực hoàn toàn khác: van nghệ.
"Một quốc dân ngu muội và đớn hèn, thì cho dù cơ thể có to lớn đến mấy, khoẻ mạnh đến mấy, cũng chỉ có thể làm một vật thị chúng, và những kẻ đi xem thị chúng hoàn toàn vô nghĩa mà thôi"
..."theo tôi hồi đó muốn biến đổi tinh thần họ không gì bằng dùng van nghệ. Thế là tôi định đề xướng phong trào van nghệ".
(Tựa viết lấy).
Năm 1909 Lỗ Tấn về nước
và dạy học ở quê nhà
Thời kì quá độ của một chiến sĩ dân chủ sang chiến sĩ cộng sản. Trong phong trào Ngũ Tứ, Lỗ Tấn còn là giáo sư ở trường đại học Bắc Kinh và là lãnh tụ của họ.
- Tháng 4/1927 Tưởng Giới Thạch phản bội Đảng Cộng sản, tàn sát hàng chục vạn đảng viên Lỗ Tấn đứng hẳn về phía Cách mạng phản đối khủng bố và chiến đấu. Đây là lúc ông tiến đến với quan điểm giai cấp của người chiến sĩ cách mạng vô sản.
2. Tõ 1918 – 9/1927
Lu Xun with Xu Guangping in Guangzhou, September 11, 1927
Lỗ Tấn rời Quảng Châu đi Thượng Hải.Ông Tập trung sức lực để lãnh đạo phong trào cách mạng, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin vào Trung Quốc.
> Đây là thời kì của người chiến sĩ cộng sản, nhà văn vô sản. Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng nổi tiếng ở Trung Quốc.
3. Tõ 10/1927- 1936
Ngôi nhà số 9 trên phố Shang Yinh Lu - Thượng Hải
Lỗ Tấn – 1930
(ngày sinh nhật thứ 49)
Lu Xun’ s family, 1933
Lỗ Tấn - 1933
Luxun`s funeral, 10.1936
Khu lu niÖm
Năm 1981, thế giới đã kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Lỗ Tấn với tư cách là danh nhân văn hóa Thế giới.
Nhà lưu niệm Thiệu Hưng
Nhà lưu niệm Bắc Kinh
Thượng Hải
Ba tập truyện ngắn nổi tiếng:
-Gào thét
(1918-1922) - Bàng hoàng
(1924-25)
- Chuyện cũ viết lại
(1928-1936)
Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu.
AQ chính truyện
Nhật kí người điên
Cỏ dại
Lỗ tấn còn viết tạp văn, làm thơ,viết tiểu luận, phê bình, nhật kí
Quan điểm sáng tác: Văn học phục vụ nhân sinh, phục vụ cách mạng.
- Lỗ Tấn là người đặt nền móng cho văn học hiện đại Trung Quốc, là bậc thầy truyện ngắn Thế Giới.
- Lỗ Tấn là nhà văn, nhà văn hoá kiệt xuất, giáo sư, chiến sĩ cách mạng vĩ đại của Trung Quốc.
Bè côc:
Ba phần
Phần 1: Từ đầu đến " Làm ăn sinh sống"- Nhân vật Tôi trên đường về quê
Phần 2: Tiếp đó đến " Sạch trơn như quét" - Nhân vật Tôi những ngày ở quê.
Phần 3: Còn lại: Nhân vật Tôi trên đường xa quê.
Sau 20 năm trời đi xa,nhân vật tôi phải vượt qua 2000 dặm về thăm quê lần cuối cùng đang độ giữa đông. Về quê tôi thấy làng quê mình bỗng trở nên tiêu điều, xơ xác, hoang vắng khác xưa rất nhiều. Gặp lại mọi người giờ đây cũng khác. Thím Hai Dương - nàng Tây Thi đậu phụ đã trở thành người đàn bà tham lam tìm mọi cách để vơ vét của cải. Nhuận Thổ - người bạn cũ khoẻ mạnh cường tráng thời thơ ấu vui vẻ tinh nghịch giờ đã trở thành mụ mẫm, đần độn, sống chịu đựng trong cảnh khốn cùng . Rời quê ra đi, trong tâm trạng buồn, nhân vật tôi suy nghĩ, hi vọng về thế hệ con cháu mình,về con đường đi của nông dân, của toàn xã hội để đưa đất nước Trung Hoa phong kiến đi lên...
Thảo luận nhóm
Có ba bạn tranh luận với nhau về nhân vật chính trong tác phẩm "Cố hương" của Lỗ Tấn
Tôi là nhân vật chính.
Nhuận Thổ là nhân vật chính.
Cả hai đều là nhân vật chính.
ý kiến của em về vấn đề này như thế nào? Tại sao?
Nếu nhìn theo nghĩa rộng nhất thì ta thấy cả hai đều là nhân vật chính nhưng vai trò của nhân vật tôi quan trọng hơn. Vì thế , có thể nói tôi là nhân vật trung tâm còn Nhuận Thổ là nhân vật chính.
1. Nhân vật tôi trên đường về quê
* Cảnh làng quê:
->Cuộc sống ở cố hương nghèo khổ, tàn tạ, có dấu hiệu của sự sa sút, hoang tàn, khác xa trong kí ức và hi vọng của nhân vật tôi.
Trước kia
- đẹp hơn kia và không có hình ảnh ngôn ngữ nào diễn tả ra cho được...
-> kể kết hợp với tả, so sánh đối chiếu.
1. Nhân vật tôi trên đường về quê
* T©m tr¹ng:
- không nén được, lòng tôi se lại.
- A đây có phải là làng cũ.tôi hằng ghi lấy hình ảnh trong kí ức không?
-> Biểu cảm trong lời kể, độc thoại nội tâm-> bộc lộ nội tâm nhân vật
->Tôi : buồn, chua xót, hẫng hụt, thương cảm.
+ Nhuận Thổ :
->nghệ thuật so sánh, đối lập -> thay đổi từ diện mạo đến tinh thần.
Tình bạn chân thành, thật thà.
+ Tâm trạng tôi
-Tôi còn có nhiều chuyện để nói tiếp... Nhưng không biết hình như có cái gì chẹn lại, chỉ loanh quanh trong đầu óc, không thốt ra thành lời...
- Tôi như điếng người... giữa chúng tôi như có bức tường ngăn cách. Thật là bi đát. Tôi cũng nói không nên lời.
-> độc thoại nội tâm, biểu cảm trực tiếp
-> ngạc nhiên, bàng hoàng, xót xa, thương cảm
+ Chị Hai Dương :
một người đàn bà trên dưới năm mươi tuổi, lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, hai tay chống nạnh, không buộc thắt lưng, chân đứng chạng ra, giống hệt cái com-pa trong bộ đồ vẽ.
Quên à,...Mụ com-pa tức giận, miệng lẩm bẩm,... tiện tay giật luôn đôi bít tất tay của mẹ tôi giắt vào lưng quần, cút thẳng...
đứng cạnh đống tro, moi ra hơn mười chiếc cả bát lẫn đĩa, bàn tán một hồi rồi nói quyết rằng Nhuận Thổ vùi vào đấy khi nào xúc tro là mang đi luôn... lấy ngay cái cầu khí sát.
-> khốn khổ, nghèo đói, sa sút về nhân cách
+ Các nhân vật khác :
- kẻ đến đưa chân, người đến lấy đồ đạc. Có kẻ vừa đưa chân, vừa đến lấy đồ đạc,... hư hỏng, to nhỏ, tốt xấu, đều mang đi sạch trơn như quét.
-> đanh đá, tham lam, thủ đoạn,
- nàng Tây Thi đậu phụ...hàng đậu phụ bán chạy là vì có chị ta.
-> duyên dáng
3. Tôi trên đường rời quê
lòng tôi không chút lưu luyến. Tôi chỉ cảm thấy chung quanh là bốn bức tuờng vô hình nhưng rất cao làm cho tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt... khiến tôi càng trở nên ảo não
Con cháu chúng tôi vẫn còn thân thiết với nhau. Tôi mong ước chúng nó không giống chúng tôi, không bao giờ cách bức nhau cả,... Cũng không muốn chúng nó phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ, cũng không muốn chúng nó phải khốn khổ mà tàn nhẫn như bao nhiêu người khác. Chúng nó cần sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống.
điều tôi đang gọi là hy vọng đây,... trước mắt tôi hiện ra một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vừng trăng tròn vàng thắm...
Cũng giống như những con đường trên mặt đất, kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
Câu hỏi thảo luận
? Nhận xét câu kết của đoạn văn ?
? Hình ảnh con đường ở cuối truyện có ý nghĩa gì ?
Câu văn thể hiện một quan niệm hoàn toàn chính xác : có người đi thì mặt đất hoang vu mới thành đường.
Con đường mang tính chất ẩn dụ : nhà văn muốn tìm con đường để giải phóng cảnh sống tù đọng, khổ ải của con người.
Con đường mang tính dự báo : một tương lai tốt đẹp hơn sẽ chờ con người ở cuối con đường hy vọng và tranh đấu.
Một điều thú vị là trong chuyến tham quan tại khu công nghiệp Bắc Kinh, chúng tôi được giới thiệu đến thăm một nhà máy chuyên sản xuất các thiết bị siêu dẫn, trong đó có kỹ thuật siêu dẫn chịu được tác động của nhiệt độ cao đã được Trung Quốc đưa vào ứng dụng trong việc sản xuất và thử nghiệm loại tàu đệm từ – một loại phương tiện giao thông mặt đất có tốc độ cực cao là 431 km/h (gần bằng nửa tốc độ của máy bay phản lực) mới xuất hiện đầu tiên trên thế giới mà sau đó tại Thượng Hải, chúng tôi mới có dịp được đi từ trung tâm thành phố đến sân bay Thượng Hải với chiều dài 37 km chỉ mất trong vòng 7 phút !
Người Trung Quốc rất tự hào với sự phát triển kinh tế trong những năm gần đây và với tàu đệm từ, họ có một ý nghĩ so sánh rằng một nền kinh tế phát triển và được các chuyên gia kinh tế phương Tây đánh giá sẽ là “một hiện tượng của thế kỷ 21” cũng phải có một tốc độ tăng trưởng nhanh chóng như tốc độ của tàu đệm từ, vì vậy họ không khỏi tự hào khi tại một thành phố năng động và phát triển kinh tế như Thượng Hải lại xuất hiện một phương tiện giao thông có tốc độ chóng mặt như thế. Sự ví von ấy cũng dễ hiểu bởi nếu biết rằng chỉ trong vòng 10 năm, chỉ riêng khu công nghiệp Bắc Kinh - một trong 49 khu công nghiệp trên toàn lãnh thổ Trung Quốc, tổng sản phẩm quốc nội đã tăng trưởng lên đến 62,33%, tăng trưởng công nghiệp 82,71% và doanh số bán ra tăng trưởng 95%...
Một trong những đầu mối xuất khẩu hàng hóa Trung Quốc ra thế giới được thể hiện khá đầy đủ tại diện mạo của Trung tâm triển lãm hội chợ mùa xuân tại thành phố Quảng Châu được tổ chức hàng năm vào ngày 15 –30/4. Điều chúng tôi thấy hơi lạ là mặc dù có tên gọi như thế nhưng tại hội chợ hoàn toàn không có doanh nghiệp nào bán hàng như ở Việt Nam. Các doanh nghiệp chỉ đến đây đăng ký trưng bày hàng mẫu và... ngồi chờ các doanh nhân nước ngoài đến ký hợp đồng mua hàng của họ. Khung cảnh hội chợ thật là hoành tráng với diện tích trưng bày lên đến 550.000 m2 và 6 tầng lầu được chất đầy hàng hoá Trung Quốc. Theo Ban Chủ nhiệm của Trung tâm thì tại kỳ hội chợ lần thứ 97 này, có đến 120.000 doanh nghiệp tham gia với tất cả các mặt hàng từ sản phẩm công nghiệp, y tế, dệt may, điện gia dụng, xe hơi và các mặt hàng tiêu dùng hàng ngày... Ban Chủ nhiệm cũng cung cấp cho chúng tôi một số liệu khá gây bất ngờ, đó là chỉ riêng với hai kỳ hội chợ hàng năm được tổ chức tại Quảng Châu (mùa xuân từ 15 –30/4, mùa đông từ 15 –30/10), đã chiếm 1/4 kim ngạch xuất khẩu toàn Trung Quốc và có đến 60% số tỉnh thành tại Trung Quốc muốn xuất khẩu hàng hoá ra thế giới là dựa vào 2 kỳ hội chợ này. Điều này cho thấy vì sao chỉ trong vòng 15 ngày diễn ra hội chợ, tổng giá trị hợp đồng giao dịch xuất khẩu hàng Trung Quốc đã lên đến con số 30 tỉ USD và hàng hoá Trung Quốc trong kỳ hội chợ này đã vượt biên giới đi đến 109 quốc gia trên thế giới, trong đó có 1.322 doanh nghiệp Việt Nam đến tham gia hội chợ với tư cách là khách giao dịch nhập khẩu hàng Trung Quốc.
Bài tập củng cố
Lỗ Tấn đã học qua những ngành nào ?
Hàng hải, Địa chất, Y học, Quân sự B. Hàng hải, Địa chất, Y học, Văn học
C. Văn học, Y học, Địa chất D. Địa chất, Văn học, Hàng hải
2. Trong văn bản có sự kết hợp của các PTBĐ nào ?
TS,MT, BC, NL B. TS, TM, NL C. TS. MT, TM, BC
3. Nhận định nào nói không chính xác những vấn đề mà tác giả đặt ra khi miêu tả sự thay đổi của cảnh vật và con người ở quê cũ ?
để làm nổi bật sự thay đổi của làng quê cả kinh tế lẫn diện mạo, tinh thần của con người
để chế giễu, mỉa mai những người dân nghèo khổ nhưng tham lam
để đánh giá trình độ sa sút về mọi mặt của XH PK Trung Quốc đầu thế kỉ XX.
phân tích và lên án các thế lực đã đưa đến những thực trạng đáng buồn ấy
4. Nhận định nào đúng với tác phẩm Cố hương ?
là một truyện ngắn giàu chất trữ tình B. là một hồi kí mang tính tự truyện
C. là một truyện ngắn có yếu tố hồi kí và đậm chất trữ tình.
B
A
B
C
Bộ phim sử biên niên về cuộc đời nhà văn Lỗ Tấn đang được trình chiếu tại thủ đô Bắc Kinh.
Bất kỳ ai gần gũi với văn học hiện đại Trung Hoa đều biết tới tên tuổi của nhà văn Lỗ Tấn. Không chỉ được coi là một nhân vật khổng lồ của văn học nửa đầu thế kỷ trước, mà Lỗ Tấn còn là một dịch giả có kinh nghiệm và người tiên phong của văn học hiện đại Trung Quốc. Bộ phim sẽ giúp người dân Trung Quốc hiểu sâu hơn về nhà văn vĩ đại này..
Chiếu phim về cuộc đời Lỗ Tấn
Với bộ phim này, đạo diễn Ding Yinna chủ yếu xoáy sâu vào 3 năm cuối đời của Lỗ Tấn. Nhiều người dân Trung Quốc đã quá quen thuộc với những thành tựu văn học cũng như các tư tưởng của ông. Nhưng bộ phim còn giúp người xem có một cái nhìn về cuộc sống thường nhật của Lỗ Tấn - một người cha tận tụy, người chồng tốt và người thầy đáng kính.
Chiếu phim về cuộc đời Lỗ Tấn
L? T?n (1881- 1936)
Tên thật là Chu Chương Thọ, tên chữ là Dự Tài sau đổi là Chu Thụ Nhân, sinh tại Thiệu Hưng, tỉnh Triết Giang, Trung Quốc.
Tiết 76,77,78 :
1. Tríc Ngò Tø.
- Thuở nhỏ Lỗ Tấn là người học giỏi thông minh.Lỗ Tấn nhanh chóng nhận ra sự suy vong của giai cấp phong kiến . -> Quyết tâm từ giã quê hương đi tìm chân lí
Nam mười tám tuổi, do những biến cố lớn trong lịch sử cũng như trong hoàn cảnh riêng, Lỗ Tấn rời quê hương lên Nam Kinh học ở Giang Nam thuỷ sự học đường - một trường học Tây.
Hai năm sau Lỗ Tấn thi vào Khoáng Lộ học đường - một trường học có ông hiệu trưởng là người có tư tưởng duy tân.
Năm 1902, 20 tuổi, vì thi đỗ xuất sắc, Lỗ Tấn được cử sang Nhật Bản du học.
Mới sang Nhật, Lỗ Tấn vào trường dự bị Tokyo để học tiếng.
Sau khi học tiếng, Lỗ Tấn vào học trường y ở Tiên Đài (Senday) - một thị trấn nhỏ của Nhật Bản.
Lu Xun in Tokyo, 1904, after cutting off his queue
Nam 1906, sau 2 nam học y, Lỗ Tấn đột ngột rời khỏi trường để chuyển sang một lĩnh vực hoàn toàn khác: van nghệ.
"Một quốc dân ngu muội và đớn hèn, thì cho dù cơ thể có to lớn đến mấy, khoẻ mạnh đến mấy, cũng chỉ có thể làm một vật thị chúng, và những kẻ đi xem thị chúng hoàn toàn vô nghĩa mà thôi"
..."theo tôi hồi đó muốn biến đổi tinh thần họ không gì bằng dùng van nghệ. Thế là tôi định đề xướng phong trào van nghệ".
(Tựa viết lấy).
Năm 1909 Lỗ Tấn về nước
và dạy học ở quê nhà
Thời kì quá độ của một chiến sĩ dân chủ sang chiến sĩ cộng sản. Trong phong trào Ngũ Tứ, Lỗ Tấn còn là giáo sư ở trường đại học Bắc Kinh và là lãnh tụ của họ.
- Tháng 4/1927 Tưởng Giới Thạch phản bội Đảng Cộng sản, tàn sát hàng chục vạn đảng viên Lỗ Tấn đứng hẳn về phía Cách mạng phản đối khủng bố và chiến đấu. Đây là lúc ông tiến đến với quan điểm giai cấp của người chiến sĩ cách mạng vô sản.
2. Tõ 1918 – 9/1927
Lu Xun with Xu Guangping in Guangzhou, September 11, 1927
Lỗ Tấn rời Quảng Châu đi Thượng Hải.Ông Tập trung sức lực để lãnh đạo phong trào cách mạng, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin vào Trung Quốc.
> Đây là thời kì của người chiến sĩ cộng sản, nhà văn vô sản. Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng nổi tiếng ở Trung Quốc.
3. Tõ 10/1927- 1936
Ngôi nhà số 9 trên phố Shang Yinh Lu - Thượng Hải
Lỗ Tấn – 1930
(ngày sinh nhật thứ 49)
Lu Xun’ s family, 1933
Lỗ Tấn - 1933
Luxun`s funeral, 10.1936
Khu lu niÖm
Năm 1981, thế giới đã kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Lỗ Tấn với tư cách là danh nhân văn hóa Thế giới.
Nhà lưu niệm Thiệu Hưng
Nhà lưu niệm Bắc Kinh
Thượng Hải
Ba tập truyện ngắn nổi tiếng:
-Gào thét
(1918-1922) - Bàng hoàng
(1924-25)
- Chuyện cũ viết lại
(1928-1936)
Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu.
AQ chính truyện
Nhật kí người điên
Cỏ dại
Lỗ tấn còn viết tạp văn, làm thơ,viết tiểu luận, phê bình, nhật kí
Quan điểm sáng tác: Văn học phục vụ nhân sinh, phục vụ cách mạng.
- Lỗ Tấn là người đặt nền móng cho văn học hiện đại Trung Quốc, là bậc thầy truyện ngắn Thế Giới.
- Lỗ Tấn là nhà văn, nhà văn hoá kiệt xuất, giáo sư, chiến sĩ cách mạng vĩ đại của Trung Quốc.
Bè côc:
Ba phần
Phần 1: Từ đầu đến " Làm ăn sinh sống"- Nhân vật Tôi trên đường về quê
Phần 2: Tiếp đó đến " Sạch trơn như quét" - Nhân vật Tôi những ngày ở quê.
Phần 3: Còn lại: Nhân vật Tôi trên đường xa quê.
Sau 20 năm trời đi xa,nhân vật tôi phải vượt qua 2000 dặm về thăm quê lần cuối cùng đang độ giữa đông. Về quê tôi thấy làng quê mình bỗng trở nên tiêu điều, xơ xác, hoang vắng khác xưa rất nhiều. Gặp lại mọi người giờ đây cũng khác. Thím Hai Dương - nàng Tây Thi đậu phụ đã trở thành người đàn bà tham lam tìm mọi cách để vơ vét của cải. Nhuận Thổ - người bạn cũ khoẻ mạnh cường tráng thời thơ ấu vui vẻ tinh nghịch giờ đã trở thành mụ mẫm, đần độn, sống chịu đựng trong cảnh khốn cùng . Rời quê ra đi, trong tâm trạng buồn, nhân vật tôi suy nghĩ, hi vọng về thế hệ con cháu mình,về con đường đi của nông dân, của toàn xã hội để đưa đất nước Trung Hoa phong kiến đi lên...
Thảo luận nhóm
Có ba bạn tranh luận với nhau về nhân vật chính trong tác phẩm "Cố hương" của Lỗ Tấn
Tôi là nhân vật chính.
Nhuận Thổ là nhân vật chính.
Cả hai đều là nhân vật chính.
ý kiến của em về vấn đề này như thế nào? Tại sao?
Nếu nhìn theo nghĩa rộng nhất thì ta thấy cả hai đều là nhân vật chính nhưng vai trò của nhân vật tôi quan trọng hơn. Vì thế , có thể nói tôi là nhân vật trung tâm còn Nhuận Thổ là nhân vật chính.
1. Nhân vật tôi trên đường về quê
* Cảnh làng quê:
->Cuộc sống ở cố hương nghèo khổ, tàn tạ, có dấu hiệu của sự sa sút, hoang tàn, khác xa trong kí ức và hi vọng của nhân vật tôi.
Trước kia
- đẹp hơn kia và không có hình ảnh ngôn ngữ nào diễn tả ra cho được...
-> kể kết hợp với tả, so sánh đối chiếu.
1. Nhân vật tôi trên đường về quê
* T©m tr¹ng:
- không nén được, lòng tôi se lại.
- A đây có phải là làng cũ.tôi hằng ghi lấy hình ảnh trong kí ức không?
-> Biểu cảm trong lời kể, độc thoại nội tâm-> bộc lộ nội tâm nhân vật
->Tôi : buồn, chua xót, hẫng hụt, thương cảm.
+ Nhuận Thổ :
->nghệ thuật so sánh, đối lập -> thay đổi từ diện mạo đến tinh thần.
Tình bạn chân thành, thật thà.
+ Tâm trạng tôi
-Tôi còn có nhiều chuyện để nói tiếp... Nhưng không biết hình như có cái gì chẹn lại, chỉ loanh quanh trong đầu óc, không thốt ra thành lời...
- Tôi như điếng người... giữa chúng tôi như có bức tường ngăn cách. Thật là bi đát. Tôi cũng nói không nên lời.
-> độc thoại nội tâm, biểu cảm trực tiếp
-> ngạc nhiên, bàng hoàng, xót xa, thương cảm
+ Chị Hai Dương :
một người đàn bà trên dưới năm mươi tuổi, lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, hai tay chống nạnh, không buộc thắt lưng, chân đứng chạng ra, giống hệt cái com-pa trong bộ đồ vẽ.
Quên à,...Mụ com-pa tức giận, miệng lẩm bẩm,... tiện tay giật luôn đôi bít tất tay của mẹ tôi giắt vào lưng quần, cút thẳng...
đứng cạnh đống tro, moi ra hơn mười chiếc cả bát lẫn đĩa, bàn tán một hồi rồi nói quyết rằng Nhuận Thổ vùi vào đấy khi nào xúc tro là mang đi luôn... lấy ngay cái cầu khí sát.
-> khốn khổ, nghèo đói, sa sút về nhân cách
+ Các nhân vật khác :
- kẻ đến đưa chân, người đến lấy đồ đạc. Có kẻ vừa đưa chân, vừa đến lấy đồ đạc,... hư hỏng, to nhỏ, tốt xấu, đều mang đi sạch trơn như quét.
-> đanh đá, tham lam, thủ đoạn,
- nàng Tây Thi đậu phụ...hàng đậu phụ bán chạy là vì có chị ta.
-> duyên dáng
3. Tôi trên đường rời quê
lòng tôi không chút lưu luyến. Tôi chỉ cảm thấy chung quanh là bốn bức tuờng vô hình nhưng rất cao làm cho tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt... khiến tôi càng trở nên ảo não
Con cháu chúng tôi vẫn còn thân thiết với nhau. Tôi mong ước chúng nó không giống chúng tôi, không bao giờ cách bức nhau cả,... Cũng không muốn chúng nó phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ, cũng không muốn chúng nó phải khốn khổ mà tàn nhẫn như bao nhiêu người khác. Chúng nó cần sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống.
điều tôi đang gọi là hy vọng đây,... trước mắt tôi hiện ra một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vừng trăng tròn vàng thắm...
Cũng giống như những con đường trên mặt đất, kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
Câu hỏi thảo luận
? Nhận xét câu kết của đoạn văn ?
? Hình ảnh con đường ở cuối truyện có ý nghĩa gì ?
Câu văn thể hiện một quan niệm hoàn toàn chính xác : có người đi thì mặt đất hoang vu mới thành đường.
Con đường mang tính chất ẩn dụ : nhà văn muốn tìm con đường để giải phóng cảnh sống tù đọng, khổ ải của con người.
Con đường mang tính dự báo : một tương lai tốt đẹp hơn sẽ chờ con người ở cuối con đường hy vọng và tranh đấu.
Một điều thú vị là trong chuyến tham quan tại khu công nghiệp Bắc Kinh, chúng tôi được giới thiệu đến thăm một nhà máy chuyên sản xuất các thiết bị siêu dẫn, trong đó có kỹ thuật siêu dẫn chịu được tác động của nhiệt độ cao đã được Trung Quốc đưa vào ứng dụng trong việc sản xuất và thử nghiệm loại tàu đệm từ – một loại phương tiện giao thông mặt đất có tốc độ cực cao là 431 km/h (gần bằng nửa tốc độ của máy bay phản lực) mới xuất hiện đầu tiên trên thế giới mà sau đó tại Thượng Hải, chúng tôi mới có dịp được đi từ trung tâm thành phố đến sân bay Thượng Hải với chiều dài 37 km chỉ mất trong vòng 7 phút !
Người Trung Quốc rất tự hào với sự phát triển kinh tế trong những năm gần đây và với tàu đệm từ, họ có một ý nghĩ so sánh rằng một nền kinh tế phát triển và được các chuyên gia kinh tế phương Tây đánh giá sẽ là “một hiện tượng của thế kỷ 21” cũng phải có một tốc độ tăng trưởng nhanh chóng như tốc độ của tàu đệm từ, vì vậy họ không khỏi tự hào khi tại một thành phố năng động và phát triển kinh tế như Thượng Hải lại xuất hiện một phương tiện giao thông có tốc độ chóng mặt như thế. Sự ví von ấy cũng dễ hiểu bởi nếu biết rằng chỉ trong vòng 10 năm, chỉ riêng khu công nghiệp Bắc Kinh - một trong 49 khu công nghiệp trên toàn lãnh thổ Trung Quốc, tổng sản phẩm quốc nội đã tăng trưởng lên đến 62,33%, tăng trưởng công nghiệp 82,71% và doanh số bán ra tăng trưởng 95%...
Một trong những đầu mối xuất khẩu hàng hóa Trung Quốc ra thế giới được thể hiện khá đầy đủ tại diện mạo của Trung tâm triển lãm hội chợ mùa xuân tại thành phố Quảng Châu được tổ chức hàng năm vào ngày 15 –30/4. Điều chúng tôi thấy hơi lạ là mặc dù có tên gọi như thế nhưng tại hội chợ hoàn toàn không có doanh nghiệp nào bán hàng như ở Việt Nam. Các doanh nghiệp chỉ đến đây đăng ký trưng bày hàng mẫu và... ngồi chờ các doanh nhân nước ngoài đến ký hợp đồng mua hàng của họ. Khung cảnh hội chợ thật là hoành tráng với diện tích trưng bày lên đến 550.000 m2 và 6 tầng lầu được chất đầy hàng hoá Trung Quốc. Theo Ban Chủ nhiệm của Trung tâm thì tại kỳ hội chợ lần thứ 97 này, có đến 120.000 doanh nghiệp tham gia với tất cả các mặt hàng từ sản phẩm công nghiệp, y tế, dệt may, điện gia dụng, xe hơi và các mặt hàng tiêu dùng hàng ngày... Ban Chủ nhiệm cũng cung cấp cho chúng tôi một số liệu khá gây bất ngờ, đó là chỉ riêng với hai kỳ hội chợ hàng năm được tổ chức tại Quảng Châu (mùa xuân từ 15 –30/4, mùa đông từ 15 –30/10), đã chiếm 1/4 kim ngạch xuất khẩu toàn Trung Quốc và có đến 60% số tỉnh thành tại Trung Quốc muốn xuất khẩu hàng hoá ra thế giới là dựa vào 2 kỳ hội chợ này. Điều này cho thấy vì sao chỉ trong vòng 15 ngày diễn ra hội chợ, tổng giá trị hợp đồng giao dịch xuất khẩu hàng Trung Quốc đã lên đến con số 30 tỉ USD và hàng hoá Trung Quốc trong kỳ hội chợ này đã vượt biên giới đi đến 109 quốc gia trên thế giới, trong đó có 1.322 doanh nghiệp Việt Nam đến tham gia hội chợ với tư cách là khách giao dịch nhập khẩu hàng Trung Quốc.
Bài tập củng cố
Lỗ Tấn đã học qua những ngành nào ?
Hàng hải, Địa chất, Y học, Quân sự B. Hàng hải, Địa chất, Y học, Văn học
C. Văn học, Y học, Địa chất D. Địa chất, Văn học, Hàng hải
2. Trong văn bản có sự kết hợp của các PTBĐ nào ?
TS,MT, BC, NL B. TS, TM, NL C. TS. MT, TM, BC
3. Nhận định nào nói không chính xác những vấn đề mà tác giả đặt ra khi miêu tả sự thay đổi của cảnh vật và con người ở quê cũ ?
để làm nổi bật sự thay đổi của làng quê cả kinh tế lẫn diện mạo, tinh thần của con người
để chế giễu, mỉa mai những người dân nghèo khổ nhưng tham lam
để đánh giá trình độ sa sút về mọi mặt của XH PK Trung Quốc đầu thế kỉ XX.
phân tích và lên án các thế lực đã đưa đến những thực trạng đáng buồn ấy
4. Nhận định nào đúng với tác phẩm Cố hương ?
là một truyện ngắn giàu chất trữ tình B. là một hồi kí mang tính tự truyện
C. là một truyện ngắn có yếu tố hồi kí và đậm chất trữ tình.
B
A
B
C
Bộ phim sử biên niên về cuộc đời nhà văn Lỗ Tấn đang được trình chiếu tại thủ đô Bắc Kinh.
Bất kỳ ai gần gũi với văn học hiện đại Trung Hoa đều biết tới tên tuổi của nhà văn Lỗ Tấn. Không chỉ được coi là một nhân vật khổng lồ của văn học nửa đầu thế kỷ trước, mà Lỗ Tấn còn là một dịch giả có kinh nghiệm và người tiên phong của văn học hiện đại Trung Quốc. Bộ phim sẽ giúp người dân Trung Quốc hiểu sâu hơn về nhà văn vĩ đại này..
Chiếu phim về cuộc đời Lỗ Tấn
Với bộ phim này, đạo diễn Ding Yinna chủ yếu xoáy sâu vào 3 năm cuối đời của Lỗ Tấn. Nhiều người dân Trung Quốc đã quá quen thuộc với những thành tựu văn học cũng như các tư tưởng của ông. Nhưng bộ phim còn giúp người xem có một cái nhìn về cuộc sống thường nhật của Lỗ Tấn - một người cha tận tụy, người chồng tốt và người thầy đáng kính.
Chiếu phim về cuộc đời Lỗ Tấn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)