Bài 16. Cố hương
Chia sẻ bởi Đỗ Lê Nguyệt |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 76-77-78:
Lỗ Tấn
I. Tập đọc, tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm:
- Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn Trung Quốc nổi tiếng, sinh trưởng trong gia đình quan lại sa sút, có nhiều cơ hội tiếp xúc với đời sống nông thôn.
- Theo học hàng hải, địa chất, y học chuyển sang hoạt động văn học.
- Công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chương của ông rất đồ sộ và đa dạng, trong đó có hai tập truyện ngắn xuất sắc: Gào thét và Bàng hoàng
- Tác phẩm trích trong “Gào thét” (1923)
Ba tập truyện ngắn nổi tiếng:
-Gào thét
(1918-1922) - Bàng hoàng
(1924-25)
- Chuyện cũ viết lại
(1928-1936)
Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu.
2. Đọc, tóm tắt
Tiết 76-77-78:
I. Tập đọc, tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm:
3. Tìm hiểu từ khó
- PI. Từ đầu -> “.... sinh sống”: Nhân vật “tôi” trên đường trở về quê.
- PII. tt -> “... như quét”: Nhân vật tôi những ngày ở quê.
- PIII. còn lại: nhân vật tôi trên đường rời quê.
4. Bố cục:
Lỗ Tấn
1/ Trên đường về quê:
II. Phân tích:
Những cảm xúc, tâm trạng và suy nghĩ của nhân vật “tôi”
Tiết 76-77-78:
-Thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dưới vòm trời vàng úa
Tàn tạ, nghèo khổ.
-A...có phải làng cũ-tôi hằng ghi trong kí ức không?
-> Ngạc nhiên, chua xót.
-lòng tôi se lại
-> Buồn, xót xa, thương cảm.
(NT: kể, tả, biểu cảm. Đối chiếu hiện tại - hồi ức)
Lỗ Tấn
2.Những ngày ở quê:
Tiết 76-77-78:
II. Phân tích:
Những cảm xúc, tâm trạng và suy nghĩ của nhân vật “tôi”
a/Nhân vật Nhuận Thổ:
+ Trong quá khứ:
. Cảnh tượng: vầng trăng tròn ... nền trời xanh đậm, ... bãi dâu bát ngát màu xanh rờn
Cuộc sống thanh bình, hạnh phúc.
. Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật,... đội mũ lông chiên, cổ đeo vòng bạc...
. thấy ai bẽn lẽn, chỉ không bẽn lẽn với tôi,... biết nhiều chuyện lạ lùng,...
. tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba
. chia tay: khóc
Khôi ngô, khoẻ mạnh, hồn nhiên, nhanh nhẹn, giàu tình cảm.
Lỗ Tấn
Tiết 76-77-78:
2.Những ngày ở quê:
a/Nhân vật Nhuận Thổ:
+ Trong hiện tại:
- nước da vàng sạm, nhiều nếp nhăn sâu hoắm, mi mắt viền đỏ húp mọng
- đội mũ rách tươm, áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, bàn tay thô kệch, nặng nề, nứt nẻ,...
- cách xưng hô: Bẩm ông
Sự thay đổi toàn diện theo chiều hướng xấu, tàn tạ
*Nguyên nhân: con đông, mùa mất, thuế nặng, quan lại, trộm cướp,... đày đoạ
(NT: SS, đối chiếu quá khứ-hiện tại.)
Lỗ Tấn
Tiết 76-77-78:
b/ Nhân vật thím Hai Dương:
Trong kí ức:
- nàng Tây Thi đậu phụ từng đẹp người, đẹp nết.
20 năm sau:
-trên dưới 50 tuổi, lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, ... giống compa xấu xí
-Lời nói: trước ... vẫn bế anh, nay cao sang rồi... mỉa mai, đanh đá
-Hành động: tiện tay giật bít tất giắt lưng quần,... Tham lam
2.Những ngày ở quê:
Thay đổi cả hình dạng lẫn tính cách
* Sự sa sút, điêu tàn của cố hương vì nghèo đói, lạc hậu, đó là hình ảnh thu nhỏ của nông thôn Trung Quốc đầu thế kỉ XX.
Lỗ Tấn
Tiết 76-77-78:
2.Những ngày ở quê:
a/ Nhân vật Nhuận Thổ:
b/ Nhân vật thím Hai Dương:
c/ Tâm trạng của nhân vật tôi
- trầm ngâm
- điếng người
Buồn đau xót
Lỗ Tấn
3. Khi rời cố hương:
Tiết 76-77-78:
- không chút lưu luyến
- lẻ loi, ngột ngạt
Buồn vì cảnh vật, con người thay đổi, tàn tạ.
*Mong ước:
- Thế hệ con cháu không cách bức, không vất vả, khốn khổ
- Phải có một cuộc đời mới
Ước mong làng quê tươi đẹp, thanh bình, ấm no; con người thân thiện, gắn bó.
- Suy nghĩ: “Con đường...” -> Ý nghĩa triết lí về cuộc sống: Con đường đi đến tự do hạnh phúc không phải tự nhiên mà có, phải do chính con người, nhiều người góp sức tạo nên.
Tình yêu quê hương mạnh mẽ, mãnh liệt, khơi dậy tinh thần đấu tranh chống áp bức, tin tưởng cuộc đổi đời của quê hương.
Lỗ Tấn
Tiết 76-77-78:
I. Tập đọc, tìm hiểu chung
II. Phân tích:
III. Tổng kết :
-Nghệ thuật :
+ Cố hương là văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, trữ tình và nghị luận
+ Ngoài ra truyện còn sử dụng đối thoại, độc thoại, nghệ thuật đối chiếu và hồi ức, so sánh ...
Nội dung :
+ Cố hương là bức tranh xơ xác, tiêu điều về xã hội Trung Quốc những năm cuối TK XIX đầu thế kỉ TK XX.
+ Nỗi chua xót của nhà văn trước sự tàn tạ của Cố hương ?Phê phán thực trạng trì trệ đen tối của xã hội ?Mong mỏi sự đổi đời của quê hương ?Đặt ra vấn đề con đường cho người nông dân và toàn thể xã hội.
ghi nhớ (sgk)
Lỗ Tấn
Hướng dẫn về nhà:
+H?c bi:
ý nghĩa của hình ảnh "con đường" ở cuối bài , ý nghia tỏc ph?m?
Nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản?
+ễn thi h?c kỡ
+So?n bi "Nh?ng d?a tr?"
Lỗ Tấn
I. Tập đọc, tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm:
- Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn Trung Quốc nổi tiếng, sinh trưởng trong gia đình quan lại sa sút, có nhiều cơ hội tiếp xúc với đời sống nông thôn.
- Theo học hàng hải, địa chất, y học chuyển sang hoạt động văn học.
- Công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chương của ông rất đồ sộ và đa dạng, trong đó có hai tập truyện ngắn xuất sắc: Gào thét và Bàng hoàng
- Tác phẩm trích trong “Gào thét” (1923)
Ba tập truyện ngắn nổi tiếng:
-Gào thét
(1918-1922) - Bàng hoàng
(1924-25)
- Chuyện cũ viết lại
(1928-1936)
Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu.
2. Đọc, tóm tắt
Tiết 76-77-78:
I. Tập đọc, tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm:
3. Tìm hiểu từ khó
- PI. Từ đầu -> “.... sinh sống”: Nhân vật “tôi” trên đường trở về quê.
- PII. tt -> “... như quét”: Nhân vật tôi những ngày ở quê.
- PIII. còn lại: nhân vật tôi trên đường rời quê.
4. Bố cục:
Lỗ Tấn
1/ Trên đường về quê:
II. Phân tích:
Những cảm xúc, tâm trạng và suy nghĩ của nhân vật “tôi”
Tiết 76-77-78:
-Thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dưới vòm trời vàng úa
Tàn tạ, nghèo khổ.
-A...có phải làng cũ-tôi hằng ghi trong kí ức không?
-> Ngạc nhiên, chua xót.
-lòng tôi se lại
-> Buồn, xót xa, thương cảm.
(NT: kể, tả, biểu cảm. Đối chiếu hiện tại - hồi ức)
Lỗ Tấn
2.Những ngày ở quê:
Tiết 76-77-78:
II. Phân tích:
Những cảm xúc, tâm trạng và suy nghĩ của nhân vật “tôi”
a/Nhân vật Nhuận Thổ:
+ Trong quá khứ:
. Cảnh tượng: vầng trăng tròn ... nền trời xanh đậm, ... bãi dâu bát ngát màu xanh rờn
Cuộc sống thanh bình, hạnh phúc.
. Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật,... đội mũ lông chiên, cổ đeo vòng bạc...
. thấy ai bẽn lẽn, chỉ không bẽn lẽn với tôi,... biết nhiều chuyện lạ lùng,...
. tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba
. chia tay: khóc
Khôi ngô, khoẻ mạnh, hồn nhiên, nhanh nhẹn, giàu tình cảm.
Lỗ Tấn
Tiết 76-77-78:
2.Những ngày ở quê:
a/Nhân vật Nhuận Thổ:
+ Trong hiện tại:
- nước da vàng sạm, nhiều nếp nhăn sâu hoắm, mi mắt viền đỏ húp mọng
- đội mũ rách tươm, áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, bàn tay thô kệch, nặng nề, nứt nẻ,...
- cách xưng hô: Bẩm ông
Sự thay đổi toàn diện theo chiều hướng xấu, tàn tạ
*Nguyên nhân: con đông, mùa mất, thuế nặng, quan lại, trộm cướp,... đày đoạ
(NT: SS, đối chiếu quá khứ-hiện tại.)
Lỗ Tấn
Tiết 76-77-78:
b/ Nhân vật thím Hai Dương:
Trong kí ức:
- nàng Tây Thi đậu phụ từng đẹp người, đẹp nết.
20 năm sau:
-trên dưới 50 tuổi, lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, ... giống compa xấu xí
-Lời nói: trước ... vẫn bế anh, nay cao sang rồi... mỉa mai, đanh đá
-Hành động: tiện tay giật bít tất giắt lưng quần,... Tham lam
2.Những ngày ở quê:
Thay đổi cả hình dạng lẫn tính cách
* Sự sa sút, điêu tàn của cố hương vì nghèo đói, lạc hậu, đó là hình ảnh thu nhỏ của nông thôn Trung Quốc đầu thế kỉ XX.
Lỗ Tấn
Tiết 76-77-78:
2.Những ngày ở quê:
a/ Nhân vật Nhuận Thổ:
b/ Nhân vật thím Hai Dương:
c/ Tâm trạng của nhân vật tôi
- trầm ngâm
- điếng người
Buồn đau xót
Lỗ Tấn
3. Khi rời cố hương:
Tiết 76-77-78:
- không chút lưu luyến
- lẻ loi, ngột ngạt
Buồn vì cảnh vật, con người thay đổi, tàn tạ.
*Mong ước:
- Thế hệ con cháu không cách bức, không vất vả, khốn khổ
- Phải có một cuộc đời mới
Ước mong làng quê tươi đẹp, thanh bình, ấm no; con người thân thiện, gắn bó.
- Suy nghĩ: “Con đường...” -> Ý nghĩa triết lí về cuộc sống: Con đường đi đến tự do hạnh phúc không phải tự nhiên mà có, phải do chính con người, nhiều người góp sức tạo nên.
Tình yêu quê hương mạnh mẽ, mãnh liệt, khơi dậy tinh thần đấu tranh chống áp bức, tin tưởng cuộc đổi đời của quê hương.
Lỗ Tấn
Tiết 76-77-78:
I. Tập đọc, tìm hiểu chung
II. Phân tích:
III. Tổng kết :
-Nghệ thuật :
+ Cố hương là văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, trữ tình và nghị luận
+ Ngoài ra truyện còn sử dụng đối thoại, độc thoại, nghệ thuật đối chiếu và hồi ức, so sánh ...
Nội dung :
+ Cố hương là bức tranh xơ xác, tiêu điều về xã hội Trung Quốc những năm cuối TK XIX đầu thế kỉ TK XX.
+ Nỗi chua xót của nhà văn trước sự tàn tạ của Cố hương ?Phê phán thực trạng trì trệ đen tối của xã hội ?Mong mỏi sự đổi đời của quê hương ?Đặt ra vấn đề con đường cho người nông dân và toàn thể xã hội.
ghi nhớ (sgk)
Lỗ Tấn
Hướng dẫn về nhà:
+H?c bi:
ý nghĩa của hình ảnh "con đường" ở cuối bài , ý nghia tỏc ph?m?
Nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản?
+ễn thi h?c kỡ
+So?n bi "Nh?ng d?a tr?"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Lê Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)