Bài 16. Cố hương

Chia sẻ bởi Hoàng Hữu Tuấn Anh | Ngày 08/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Phòng GD-ĐT Hải Lăng
Trường THCS Hải Thượng
Tiết 78:
Người thực hiện: Lê Thị Tuyền
Cố hương
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo
về dự
Phân tích cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật “tôi” ?
BÀI CŨ:
Tiết 78 : cố hương
Lỗ Tấn

I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II - Đọc, kể và tìm hiểu chú thích:
III - Tìm hiểu ngôi kể và bố cục:
IV - Đọc hiểu văn bản:
3. Những suy nghĩ cảm xúc của nhân vật “tôi”.
a.Trªn ®­êng t«i vÒ quª :
Tôi phảng phất một nỗi buồn vì sự xấu đi của quê hương
b. Những ngày tôi ở quê:
Tôi chứng kiến cảnh quê hương đã sa sút nghiêm trọng  tôi đau đớn xót xa, thương cảm cho quê hươngvà phê phán thực trạng trì trệ , đen tối của xã hội
c. Tôi lên đường:
Ngôi nhà cũ xa dần, phong làng cũ cũng mờ dần, nhưng lòng tôi không chút lưu luyến. Tôi chỉ cảm thấy chung quanh tôi là bốn bức tường vô hình, nhưng rất cao làm cho tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt. Hình ảnh đứa trẻ oai hùng, cổ đeo vòng bạc, đứng giữa ruộng dưa hấu, tôi vốn nhớ rõ lắm nhưng bây giờ bỗng nhiên cũng mờ nhạt đi, khiến tôi lại càng thêm ảo não.
Hãy phân tích tâm trạng của nhân vật tôi lúc này?
Tiết 78: cố hương
Lỗ Tấn

I - Giới thiệu tác giả , tác phẩm :
II- Đọc - hiểu văn bản
1. Trên đường tôi về quê :
Tôi phảng phất buồn vì sự thay đổi xấu đi của quê hương.
2. Những ngày tôi ở quê :
Tôi chứng kiến quê hương đã lâm vào tình trạng sa sút nghiêm trọng? đau đớn, xót xa, thương cảm cho quê hương?Phê phán thực trạng trì trệ, đen tối của xã hội
3. Tôi lên đường :
Trong một tâm trạng rất buồn vì quê hương quá bi đát, thê lương
?dây cũng chính là biểu hiện của tình yêu quê hương
Tôi nằm xuống, nghe nước róc rách vỗ vào mạn thuyền, biết là tôi đang đi theo con đường của tôi. Tôi nghĩ bụng: Tôi và Nhuận Thổ, tuy cách bức đến như thế này, nhưng con cháu chúng tôi vẫn còn thân thiết với nhau. Chẳng phải là cháu Hoàng đang mơ tưởng nhớ đến Thủy Sinh đó ư? Tôi mong ước chúng nó sẽ không giống chúng tôi, không bao giờ phải cách bức nhau cả…nhưng tôi cũng không muốn chúng nó vì thân thiết với nhau mà phải vất vả, chạy vạy như tôi, cũng không muốn chúng nó phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ; cũng không muốn chúng nó phải khốn khổ mà tàn nhẫn như bao nhiêu người khác. Chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống .
Tiết 78 : cố hương
Lỗ Tấn

I - Giới thiệu tác giả , tác phẩm :
II- Đọc - hiểu văn bản
1. Trên đường tôi về quê :
Tôi phảng phất buồn vì sự thay đổi xấu đi của quê hương.
2. Những ngày tôi ở quê :
Tôi chứng kiến quê hương đã lâm vào tình trạng sa sút nghiêm trọng? đau đớn, xót xa, thương cảm cho quê hương?Phê phán thực trạng trì trệ, đen tối của xã hội
3. Tôi lên đường : Tôi lên đường trong một tâm trạng rất buồn vì quê hương quá bi đát, thê lương
? mơ ước thế hệ mai sau được sống một cuộc đời đẹp đẽ
? đây là ước mơ cao cả, chân thành xuất phát từ tình yêu quê hương tha thiết của tôi và cũng là của nhà văn.








Th?o lu?n :

? Vậy tại sao đang hi vọng mơ ước thì tôi lại hoảng sợ rồi cười thầm khi nhớ đến Nhuận Thổ xin chiếc lư hương và đôi đèn nến?


...Tôi đang mơ màng thì trước mắt tôi hiện ra cảnh tượng một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vầng trăng tròn vàng thắm. Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
Thảo luận
niềm hi vọng của tôi
? Như vậy từ ước mơ của tôi, tác giả đã đặt ra vấn đề gì cho người nông dân và cho toàn thể xã hội?

Tiết 78 : cố hương
Lỗ Tấn

I - Giới thiệu tác giả , tác phẩm :
II- Đọc - hiểu văn bản
1. Trên đường tôi về quê :
Tôi phảng phất buồn vì sự thay đổi xấu đi của quê hương.
2. Những ngày tôi ở quê :
Tôi chứng kiến quê hương đã lâm vào tình trạng sa sút nghiêm trọng? đau đớn, xót xa, thương cảm cho quê hương?Phê phán thực trạng trì trệ, đen tối của xã hội
3. Tôi lên đường : Tôi lên đường trong một tâm trạng rất buồn vì quê hương quá bi đát, thê lương
? mơ ước thế hệ mai sau được sống một cuộc đời đẹp đẽ
?đặt ra vấn đề con đường cho người nông dân và toàn xã hội suy ngẫm.



Thông qua hình ảnh con đường nhân vật tôi cũng như nhà văn có mong muốn và tình cảm gì?
Tiết 78: cố hương
Lỗ Tấn

III. TỔNG KẾT:
? Em Em nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của văn bản?
III- Tổng kết :


Nghệ thuật :
Cố hương là văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, trữ tình và nghị luận .
+ Ngoài ra truyện còn sử dụng đối thoại, độc thoại, nghệ thuật đối chiếu và hồi ức, so sánh ...

Ngh? thuật :
+ Cố hương là văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, trữ tình và nghị luận
+ Ngoài ra truyện còn sử dụng đối thoại, độc thoại, nghệ thuật đối chiếu và hồi ức, so sánh ...
Nội dung :

I - Giới thiệu tác giả , tác phẩm :
II- Đọc - hiểu văn bản
1. Trên đường tôi về quê :
Tôi phảng phất buồn vì sự thay đổi xấu đi của quê hương.
2. Những ngày tôi ở quê :
Tôi chứng kiến quê hương đã lâm vào tình trạng sa sút nghiêm trọng? đau đớn, xót xa, thương cảm cho quê hương ?Phê phán thực trạng trì trệ, đen tối của xã hội
3. Tôi lên đường : Tôi lên đường trong một tâm trạng rất buồn vì quê hương quá bi đát, thê lương ? mơ ước thế hệ mai sau được sống một cuộc đời đẹp?đặt ra vấn đề con đường cho người nông dân và toàn xã hội suy ngẫm.
III- Tổng kết:
Tiết 78: CỐ HƯƠNG
LỖ TẤN
III- Tổng kết :


Nghệ thuật :
+ Cố hương là văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, trữ tình và nghị luận
+ Ngoài ra truyện còn sử dụng đối thoại, độc thoại, nghệ thuật đối chiếu và hồi ức, so sánh ...
Nội dung :
+ Cố hương là bức tranh xơ xác, tiêu điều về xã hội Trung Quốc những năm cuối TK XIX đầu thế kỉ TK XX.
+ Nỗi chua xót của nhà văn trước sự tàn tạ của Cố hương ?Phê phán thực trạng trì trệ đen tối của xã hội ?Mong mỏi sự đổi đời của quê hương ?Đặt ra vấn đề con đường cho người nông dân và toàn thể xã hội.
trò chơi
đoán ô chữ
Lỗ Tấn rất thành công diễn tả điều này khi xây dựng nhân vật
trò chơi
đoán ô chữ
d
i

n
b
i
ế
n
Lỗ Tấn rất thành công diễn tả điều này khi xây dựng nhân vật .
t
â
m
t
r

n
g
trò chơi
đoán ô chữ
Hình ảnh nào mà Lỗ Tấn đưa ra trong Cố hương trở thành triết lí sâu sắc?
o
n
n

c
ư
đ
g
trò chơi
đoán ô chữ
Yếu tố này trong Cố hương thường nằm trong yếu tố độc thoại nội tâm
n

i
t
m
â
m
i
ê
u

t
? Từ tác phẩm Cố hương hãy liên hệ và so sánh với một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930-1945 ?

Chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Hữu Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)