Bài 16. Cố hương
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hà |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào đón
Các thầy cô
Về dự giờ
GV: Nguyễn Danh Hoàng
Trường THCS Hà Thanh
Các em quan sát một số hình ảnh sau:
Một trong những kì quan thế giới
Các em quan sát một số hình ảnh sau:
Những công trình kiến trúc rất độc đáo…
Các em quan sát một số hình ảnh sau:
… và mang một phong cách rất riêng…
Các em quan sát một số hình ảnh sau:
Những tác phẩm văn học nổi tiếng khắp thế giới…
Các em quan sát một số hình ảnh sau:
… và được nhiều thế hệ yêu thích
Những hình ảnh trên khiến em liên tưởng đến đất nước nào ?
Kể tên một số tác giả, tác phẩm em đã được học trong chương trình?
Cố hương
Lỗ Tấn
Ngữ văn: Tiết 77, 78
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Tên lúc nhỏ là Chu Thụ Nhân (1881-1936), nhà văn hiện thực nổi tiếng Trung Quốc.
- Dùng văn học để “biến đổi tinh thần” dân chúng.
- Sự nghiệp văn chương rất đồ sộ và đa dạng.
2. Tác phẩm:
- Truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập “Gào thét” (1923)
3. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
- Chú thích: (SGK)
Ngữ văn - Tiết 77, 78. Cố hương (Lỗ Tấn)
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Lỗ Tấn ?
? Em có nhận xét gì về tư tưởng của nhà văn ?
? Nêu xuất xứ của tác phẩm ?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
Tên lúc nhỏ là Chu Thụ Nhân (1881-1936), nhà văn hiện thực nổi tiếng Trung Quốc.
Dùng văn học để “biến đổi tinh thần” dân chúng.
- Sự nghiệp văn chương rất đồ sộ và đa dạng.
2. Tác phẩm:
- Truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập “Gào thét” (1923)
3. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
- Chú thích: (SGK)
Ngữ văn - Tiết 77, 78. Cố hương (Lỗ Tấn)
Truyện có mấy nhân vật chính ? Ai là nhân vật trung tâm ? Vì sao ?
Nhân vật chính: Tôi, Nhuận Thổ
Nhân vật trung tâm: Tôi
Truyện sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính ?
Tự sự xen lẫn hồi ức => truyện ngắn có yếu tố hồi kí.
Biểu cảm, nghị luận, độc thoại nội tâm cũng có vai trò rất quan trọng.
Em hiểu thế nào về từ “cố hương” ở nhan đề truyện ?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Tên lúc nhỏ là Chu Thụ Nhân (1881-1936), nhà văn hiện thực nổi tiếng Trung Quốc.
- Dùng văn học để “biến đổi tinh thần” dân chúng.
- Sự nghiệp văn chương rất đồ sộ và đa dạng.
2. Tác phẩm:
- Truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập “Gào thét” (1923)
3. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
- Chú thích: (SGK)
4. Tóm tắt:
Ngữ văn - Tiết 77, 78. Cố hương (Lỗ Tấn)
Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản ?
Sau hơn 20 năm xa cách, “tôi” trở về quê. Ngồi trên khoang thuyền, “tôi” thấy làng xóm giờ đây tiêu điều xơ xác, khác hẳn với trong kí ức. Lòng “tôi” se lại.
Những ngày ở quê, “tôi” được tận mắt chứng kiến nhiều sự đổi thay của làng cũ, đặc biệt là sự đổi thay của người bạn tuổi thơ: Nhuận Thổ. Từ một cậu bé khỏe mạnh, hồn nhiên tháo vát, giờ đây Nhuận Thổ đã biến thành một người nông dân nghèo khổ, cam chịu, mụ mẫm. “Tôi” buồn bã rời quê với bao suy nghĩ và hi vọng về tương lai.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Tên lúc nhỏ là Chu Thụ Nhân (1881-1936), nhà văn hiện thực nổi tiếng Trung Quốc.
- Dùng văn học để “biến đổi tinh thần” dân chúng.
- Sự nghiệp văn chương rất đồ sộ và đa dạng.
2. Tác phẩm:
- Truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập “Gào thét” (1923)
3. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
- Chú thích: (SGK)
4. Tóm tắt:
5. Bố cục:
Ngữ văn - Tiết 77, 78. Cố hương (Lỗ Tấn)
Nêu bố cục của truyện ?
1. Từ đầu đến “sinh sống”: Cảm xúc của nhân vật “tôi” trên đường về quê.
2. Tiếp đến “sạch trơn như quét”: Cảm xúc của nhân vật “tôi” trong những ngày ở quê.
3. Còn lại: Cảm xúc của nhân vật “tôi” trên đường rời quê.
3 Phần
Bố cục của truyện có gì độc đáo ?
Kết cấu “đầu cuối tương ứng”
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Tên lúc nhỏ là Chu Thụ Nhân (1881-1936), nhà văn hiện thực nổi tiếng Trung Quốc.
- Dùng văn học để “biến đổi tinh thần” dân chúng.
- Sự nghiệp văn chương rất đồ sộ và đa dạng.
2. Tác phẩm:
- Truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập “Gào thét” (1923)
3. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
- Chú thích: (SGK)
4. Tóm tắt:
5. Bố cục:
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Cảm xúc trên đường về quê
- Mục đích: Chuyển gia đình đến nơi khác
Ngữ văn - Tiết 77, 78. Cố hương (Lỗ Tấn)
THẢO LUẬN NHÓM
Cảnh làng quê ở hiện tại hiện lên có gì khác trong hồi ức ? Tác giả dùng cách miêu tả nào để làm nổi bất sự khác nhau ấy ?
3 Phần
Mục đích chuyến về quê lần này của “tôi” là gì ?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Tên lúc nhỏ là Chu Thụ Nhân (1881-1936), nhà văn hiện thực nổi tiếng Trung Quốc.
- Dùng văn học để “biến đổi tinh thần” dân chúng.
- Sự nghiệp văn chương rất đồ sộ và đa dạng.
2. Tác phẩm:
- Truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập “Gào thét” (1923)
3. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
- Chú thích: (SGK)
4. Tóm tắt:
5. Bố cục:
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Cảm xúc trên đường về quê
- Mục đích: Chuyển gia đình đến nơi khác
- Nghệ thuật: Miêu tả qua so sánh, đối chiếu => nổi bật sự thay đổi của làng cũ
- Làng quê tiêu điều, hoang vắng, u ám, thê lương
=> “Không nén được, lòng tôi se lại”: sự hụt hẫng, thất vọng
Ngữ văn - Tiết 77, 78. Cố hương (Lỗ Tấn)
3 Phần
Em có nhận xét gì về làng quê của “tôi” ở hiện tại ?
Cảm xúc của “tôi” như thế nào khi chứng kiến sự thay đổi ấy?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Tên lúc nhỏ là Chu Thụ Nhân (1881-1936), nhà văn hiện thực nổi tiếng Trung Quốc.
- Dùng văn học để “biến đổi tinh thần” dân chúng.
- Sự nghiệp văn chương rất đồ sộ và đa dạng.
2. Tác phẩm:
- Truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập “Gào thét” (1923)
3. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
- Chú thích: (SGK)
4. Tóm tắt:
5. Bố cục:
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Cảm xúc trên đường về quê
- Mục đích: Chuyển gia đình đến nơi khác
- Nghệ thuật: Miêu tả qua so sánh, đối chiếu => nổi bật sự thay đổi của làng cũ
- Làng quê tiêu điều, hoang vắng, u ám, thê lương
=> “Không nén được, lòng tôi se lại”: sự hụt hẫng, thất vọng
Ngữ văn - Tiết 77, 78. Cố hương (Lỗ Tấn)
3 Phần
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI
1. Tìm hiểu sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ giữa hiện tại và hồi ức.
2. Ý nghĩa của hình ảnh con đường ở cuối truyện.
NGUYỄN DANH HOÀNG
Trường THCS Hà Thanh - Hà Trung
Email: [email protected]
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
HẸN GẶP LẠI...
GIỜ HỌC KẾT THÚC
Các thầy cô
Về dự giờ
GV: Nguyễn Danh Hoàng
Trường THCS Hà Thanh
Các em quan sát một số hình ảnh sau:
Một trong những kì quan thế giới
Các em quan sát một số hình ảnh sau:
Những công trình kiến trúc rất độc đáo…
Các em quan sát một số hình ảnh sau:
… và mang một phong cách rất riêng…
Các em quan sát một số hình ảnh sau:
Những tác phẩm văn học nổi tiếng khắp thế giới…
Các em quan sát một số hình ảnh sau:
… và được nhiều thế hệ yêu thích
Những hình ảnh trên khiến em liên tưởng đến đất nước nào ?
Kể tên một số tác giả, tác phẩm em đã được học trong chương trình?
Cố hương
Lỗ Tấn
Ngữ văn: Tiết 77, 78
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Tên lúc nhỏ là Chu Thụ Nhân (1881-1936), nhà văn hiện thực nổi tiếng Trung Quốc.
- Dùng văn học để “biến đổi tinh thần” dân chúng.
- Sự nghiệp văn chương rất đồ sộ và đa dạng.
2. Tác phẩm:
- Truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập “Gào thét” (1923)
3. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
- Chú thích: (SGK)
Ngữ văn - Tiết 77, 78. Cố hương (Lỗ Tấn)
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Lỗ Tấn ?
? Em có nhận xét gì về tư tưởng của nhà văn ?
? Nêu xuất xứ của tác phẩm ?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
Tên lúc nhỏ là Chu Thụ Nhân (1881-1936), nhà văn hiện thực nổi tiếng Trung Quốc.
Dùng văn học để “biến đổi tinh thần” dân chúng.
- Sự nghiệp văn chương rất đồ sộ và đa dạng.
2. Tác phẩm:
- Truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập “Gào thét” (1923)
3. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
- Chú thích: (SGK)
Ngữ văn - Tiết 77, 78. Cố hương (Lỗ Tấn)
Truyện có mấy nhân vật chính ? Ai là nhân vật trung tâm ? Vì sao ?
Nhân vật chính: Tôi, Nhuận Thổ
Nhân vật trung tâm: Tôi
Truyện sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính ?
Tự sự xen lẫn hồi ức => truyện ngắn có yếu tố hồi kí.
Biểu cảm, nghị luận, độc thoại nội tâm cũng có vai trò rất quan trọng.
Em hiểu thế nào về từ “cố hương” ở nhan đề truyện ?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Tên lúc nhỏ là Chu Thụ Nhân (1881-1936), nhà văn hiện thực nổi tiếng Trung Quốc.
- Dùng văn học để “biến đổi tinh thần” dân chúng.
- Sự nghiệp văn chương rất đồ sộ và đa dạng.
2. Tác phẩm:
- Truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập “Gào thét” (1923)
3. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
- Chú thích: (SGK)
4. Tóm tắt:
Ngữ văn - Tiết 77, 78. Cố hương (Lỗ Tấn)
Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản ?
Sau hơn 20 năm xa cách, “tôi” trở về quê. Ngồi trên khoang thuyền, “tôi” thấy làng xóm giờ đây tiêu điều xơ xác, khác hẳn với trong kí ức. Lòng “tôi” se lại.
Những ngày ở quê, “tôi” được tận mắt chứng kiến nhiều sự đổi thay của làng cũ, đặc biệt là sự đổi thay của người bạn tuổi thơ: Nhuận Thổ. Từ một cậu bé khỏe mạnh, hồn nhiên tháo vát, giờ đây Nhuận Thổ đã biến thành một người nông dân nghèo khổ, cam chịu, mụ mẫm. “Tôi” buồn bã rời quê với bao suy nghĩ và hi vọng về tương lai.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Tên lúc nhỏ là Chu Thụ Nhân (1881-1936), nhà văn hiện thực nổi tiếng Trung Quốc.
- Dùng văn học để “biến đổi tinh thần” dân chúng.
- Sự nghiệp văn chương rất đồ sộ và đa dạng.
2. Tác phẩm:
- Truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập “Gào thét” (1923)
3. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
- Chú thích: (SGK)
4. Tóm tắt:
5. Bố cục:
Ngữ văn - Tiết 77, 78. Cố hương (Lỗ Tấn)
Nêu bố cục của truyện ?
1. Từ đầu đến “sinh sống”: Cảm xúc của nhân vật “tôi” trên đường về quê.
2. Tiếp đến “sạch trơn như quét”: Cảm xúc của nhân vật “tôi” trong những ngày ở quê.
3. Còn lại: Cảm xúc của nhân vật “tôi” trên đường rời quê.
3 Phần
Bố cục của truyện có gì độc đáo ?
Kết cấu “đầu cuối tương ứng”
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Tên lúc nhỏ là Chu Thụ Nhân (1881-1936), nhà văn hiện thực nổi tiếng Trung Quốc.
- Dùng văn học để “biến đổi tinh thần” dân chúng.
- Sự nghiệp văn chương rất đồ sộ và đa dạng.
2. Tác phẩm:
- Truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập “Gào thét” (1923)
3. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
- Chú thích: (SGK)
4. Tóm tắt:
5. Bố cục:
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Cảm xúc trên đường về quê
- Mục đích: Chuyển gia đình đến nơi khác
Ngữ văn - Tiết 77, 78. Cố hương (Lỗ Tấn)
THẢO LUẬN NHÓM
Cảnh làng quê ở hiện tại hiện lên có gì khác trong hồi ức ? Tác giả dùng cách miêu tả nào để làm nổi bất sự khác nhau ấy ?
3 Phần
Mục đích chuyến về quê lần này của “tôi” là gì ?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Tên lúc nhỏ là Chu Thụ Nhân (1881-1936), nhà văn hiện thực nổi tiếng Trung Quốc.
- Dùng văn học để “biến đổi tinh thần” dân chúng.
- Sự nghiệp văn chương rất đồ sộ và đa dạng.
2. Tác phẩm:
- Truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập “Gào thét” (1923)
3. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
- Chú thích: (SGK)
4. Tóm tắt:
5. Bố cục:
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Cảm xúc trên đường về quê
- Mục đích: Chuyển gia đình đến nơi khác
- Nghệ thuật: Miêu tả qua so sánh, đối chiếu => nổi bật sự thay đổi của làng cũ
- Làng quê tiêu điều, hoang vắng, u ám, thê lương
=> “Không nén được, lòng tôi se lại”: sự hụt hẫng, thất vọng
Ngữ văn - Tiết 77, 78. Cố hương (Lỗ Tấn)
3 Phần
Em có nhận xét gì về làng quê của “tôi” ở hiện tại ?
Cảm xúc của “tôi” như thế nào khi chứng kiến sự thay đổi ấy?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Tên lúc nhỏ là Chu Thụ Nhân (1881-1936), nhà văn hiện thực nổi tiếng Trung Quốc.
- Dùng văn học để “biến đổi tinh thần” dân chúng.
- Sự nghiệp văn chương rất đồ sộ và đa dạng.
2. Tác phẩm:
- Truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập “Gào thét” (1923)
3. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
- Chú thích: (SGK)
4. Tóm tắt:
5. Bố cục:
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Cảm xúc trên đường về quê
- Mục đích: Chuyển gia đình đến nơi khác
- Nghệ thuật: Miêu tả qua so sánh, đối chiếu => nổi bật sự thay đổi của làng cũ
- Làng quê tiêu điều, hoang vắng, u ám, thê lương
=> “Không nén được, lòng tôi se lại”: sự hụt hẫng, thất vọng
Ngữ văn - Tiết 77, 78. Cố hương (Lỗ Tấn)
3 Phần
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI
1. Tìm hiểu sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ giữa hiện tại và hồi ức.
2. Ý nghĩa của hình ảnh con đường ở cuối truyện.
NGUYỄN DANH HOÀNG
Trường THCS Hà Thanh - Hà Trung
Email: [email protected]
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
HẸN GẶP LẠI...
GIỜ HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)