Bài 16. Cố hương
Chia sẻ bởi Cao Thưởng |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô và các em học sinh thân mến!
Tiết 78: CỐ HƯƠNG
Lỗ Tấn
I/ Tìm hiểu chung:
II/Đọc – hiểu văn bản:
1/Nhân vật “tôi” trên đường trở về quê:
2/Nhân vật “tôi” trong những ngày ở quê:
a/ Với Nhuận Thổ:
b/ Với chị Hai Dương:
Trong kí ức của nhân vật tôi, chị Hai Dương là người như thế nào ?
- Nàng Tây Thi đậu phụ - lưỡng quyền không cao.
- Môi không mỏng,chị là người phụ nữ khá xinh đẹp.
Sau 20 năm người phụ nữ đó thay đổi ntn?
Người đàn bà trên dưới 50 tuổi - lưỡng quyền nhô ra.
Môi mỏng dính chân nhỏ xíu giống chiếc compa.
Tiết 78: CỐ HƯƠNG
Lỗ Tấn
I/ Tìm hiểu chung:
II/Đọc – hiểu văn bản:
1/Nhân vật “tôi” trên đường trở về quê:
2/Nhân vật “tôi” trong những ngày ở quê:
a/ Với Nhuận Thổ:
b/ Với chị Hai Dương:
Sự thay đổi nào trong con người này là lớn nhất? Vì sao?
- Thay đổi toàn diện cả hình hài lẫn tính cách.
Em có nhận xét gì về sự thay đổi này?
- Xấu xí, trơ trẽn, tham lam, lưu manh, mất hết vẻ lương thiện.
Qua đây tác giả muốn ta hiểu gì về cuộc sống đang diễn ra nơi cố hương ?
Từ đó ta hiểu thêm được gì về thái độ của tác giả?
Sự thay đổi đó làm cho con người trở nên như thế nào ?
Theo em sự thay đổi ở chị Hai Dương và Nhuận Thổ có giống nhau không ? Vì sao ?
Không: - Nhuận Thổ vẫn giữ được bản chất tốt đẹp (quý trọng tình bạn, hiền lành, chân thật, không tham lam)
- Chị Hai Dương không những thay đổi về hình hài mà chị còn thay đổi về tính cách (đanh đá, chua ngoa, tham lam, ích kỷ) →Đó chính là sự sa sút về nhân cách, đạo đức và lối sống của người nông dân Trung Quốc vào đầu thế kỷ XX
Tiết 78: CỐ HƯƠNG
Lỗ Tấn
I/ Tìm hiểu chung:
II/Đọc – hiểu văn bản:
1/Nhân vật “tôi” trên đường trở về quê:
2/Nhân vật “tôi” trong những ngày ở quê:
a/ Với Nhuận Thổ:
b/ Với chị Hai Dương:
3/ Nhân vật “tôi” trên đường xa quê:
Vì sao khi rời cố hương, nhân vật “tôi” lại cảm thấy lòng không chút lưu luyến và vô cùng lẻ loi, ngột ngạt?
Vì cố hương bây giờ chỉ còn là xơ xác, nghèo hèn và xa lạ từ cảnh vật đến con người.
Mong cho thế hệ con cháu không bao giờ phải cách bức nhau; không phải vất vả chạy vạy như tôi; không phải khốn khổ mà đần độn như N.Thổ; không phải khốn khổ mà tàn nhẫn như bao nhiêu người khác. Chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống .
- Ước mong sự bình yên, ấm no, hạnh phúc cho làng quê.
Khi rời cố hương, nhân vật “tôi” đã mong ước điều gì?
Trong niềm hi vọng của nhân vật “tôi”, xuất hiện một cảnh tượng như thế nào?
Một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vừng trăng tròn vàng thắm
Cảnh tượng đó giúp em dự đoán được nhân vật “tôi” đang có mơ ước gì ?
- Cũng như những con đường trên mặt đất, mọi thứ trong cuộc sống này không tự có sẵn. Nhưng nếu muốn, bằng cố gắng và kiên trì, con người sẽ có tất cả.
- Ông muốn thức tỉnh người dân làng mình không cam chịu cuộc sống nghèo hèn, áp bức, tin ở thế hệ con cháu sẽ mở đường ấm no hạnh phúc cho quê hương.
Trong ý nghĩ cuối cùng của nhân vật “tôi”: “ Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”. Em hiểu ý nghĩa này như thế nào?
Tiết 78: CỐ HƯƠNG
Lỗ Tấn
I/ Tìm hiểu chung:
II/Đọc – hiểu văn bản:
1/Nhân vật “tôi” trên đường trở về quê:
2/Nhân vật “tôi” trong những ngày ở quê:
a/ Với Nhuận Thổ:
b/ Với chị Hai Dương:
3/ Nhân vật “tôi” trên đường xa quê:
- Ước mong sự bình yên, ấm no, hạnh phúc cho làng quê.
Trong phần cuối văn bản, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu ? Tác dụng ?
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm và nghị luận
→Bộc lộ tình yêu quê hương một cách mới mẻ và mãnh liệt. Tin vào sự đổi mới của quê hương.
III/Tổng kết:
Qua truyện, em cảm nhận tình cảm, tư tưởng nào của người kể chuyện đối với làng quê và hiện thực xã hội lúc bấy giờ.
1/ Nội dung:
- Chua xót trước một làng quê đã từng tươi đẹp nay tàn tạ, hèn yếu.
- Phê phán thực trạng xã hội phong kiến.
- Mong mỏi cuộc đổi đời của quê hương.
- Đặt ra vấn đề con đường của người nông dân, của toàn xã hội.
- Am hiểu cuộc sống làng quê.
- Tấm lòng chân thành thiết tha với quê hương.
Tiết 78: CỐ HƯƠNG
Lỗ Tấn
I/ Tìm hiểu chung:
II/Đọc – hiểu văn bản:
1/Nhân vật “tôi” trên đường trở về quê:
2/Nhân vật “tôi” trong những ngày ở quê:
a/ Với Nhuận Thổ:
b/ Với chị Hai Dương:
3/ Nhân vật “tôi” trên đường xa quê:
III/Tổng kết:
1/ Nội dung:
2/ Nghệ thuât:
Em học được gì trong cách kể chuyện của nhà văn Lỗ Tấn?
- Bố cục chặt chẽ,cách sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật : hồi ức, hiện tại,đối chiếu,đầu cuối tương ứng.
- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật đọc đáo góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm.
* Ghi nhớ SGK (trang 219)
LUYỆN TẬP
Câu 1:Ý nào không phải là tính cách con người Nhuận Thổ trong hồi ức của nhân vật “tôi” ?
Là một cậu bé khỏe mạnh.
B. Là một cậu bé biết biết nhiều chuyện lạ ở làng quê.
C. Là một cậu bé hồn nhiên, giàu tình cảm.
D. Là một cậu bé luôn giữ lễ nghĩa khi giao tiếp với mọi người.
Câu 2: Những câu nói và cách xưng hô của Nhuận Thổ khi gặp lại nhân vật “tôi” nói lên điều gì ở con người này ?
Một lòng tôn kính nhân vật “tôi” .
B. Vẫn mang một quan niệm cũ kỹ về đẳng cấp.
B.Tỏ ra là người giàu tình cảm.
C. Là một người lạnh lùng, khó hiểu.
Câu 3: Việc xây dựng tính cách của chị Hai Dương, của Nhuận Thổ trong hiện tại nhằm mục đích gì ?
A. Để làm nổi bật sự thay đổi của làng quê cả về kinh tế lẫn diện mạo tinh thần.
B. Để chế giễu, mỉa mai những người nông dân nghèo khổ nhưng tham lam.
C.Để thấy được tấm lòng nhân ái của mẹ con nhân vật “tôi”.
D. Để thấy được nét tiêu cục trong tính cách của người nông dân.
Câu 4: Hình ảnh con đường ở cuối tác phẩm nên được hiểu theo nghĩa nào ?
Nghĩa đen, con đường trên mặt đất.
B. Nghĩa bóng, con đường đi của dân tộc.
C.Nghĩa bóng, thói quen của con người
D. Cả B và C đều đúng.
Tiết 78: CỐ HƯƠNG
Lỗ Tấn
I/ Tìm hiểu chung:
II/Đọc – hiểu văn bản:
1/Nhân vật “tôi” trên đường trở về quê:
2/Nhân vật “tôi” trong những ngày ở quê:
a/ Với Nhuận Thổ:
b/ Với chị Hai Dương:
Trong kí ức của nhân vật tôi, chị Hai Dương là người như thế nào ?
- Nàng Tây Thi đậu phụ - lưỡng quyền không cao.
- Môi không mỏng,chị là người phụ nữ khá xinh đẹp.
Sau 20 năm người phụ nữ đó thay đổi ntn?
Người đàn bà trên dưới 50 tuổi - lưỡng quyền nhô ra.
Môi mỏng dính chân nhỏ xíu giống chiếc compa.
Tiết 78: CỐ HƯƠNG
Lỗ Tấn
I/ Tìm hiểu chung:
II/Đọc – hiểu văn bản:
1/Nhân vật “tôi” trên đường trở về quê:
2/Nhân vật “tôi” trong những ngày ở quê:
a/ Với Nhuận Thổ:
b/ Với chị Hai Dương:
Sự thay đổi nào trong con người này là lớn nhất? Vì sao?
- Thay đổi toàn diện cả hình hài lẫn tính cách.
Em có nhận xét gì về sự thay đổi này?
- Xấu xí, trơ trẽn, tham lam, lưu manh, mất hết vẻ lương thiện.
Qua đây tác giả muốn ta hiểu gì về cuộc sống đang diễn ra nơi cố hương ?
Từ đó ta hiểu thêm được gì về thái độ của tác giả?
Sự thay đổi đó làm cho con người trở nên như thế nào ?
Theo em sự thay đổi ở chị Hai Dương và Nhuận Thổ có giống nhau không ? Vì sao ?
Không: - Nhuận Thổ vẫn giữ được bản chất tốt đẹp (quý trọng tình bạn, hiền lành, chân thật, không tham lam)
- Chị Hai Dương không những thay đổi về hình hài mà chị còn thay đổi về tính cách (đanh đá, chua ngoa, tham lam, ích kỷ) →Đó chính là sự sa sút về nhân cách, đạo đức và lối sống của người nông dân Trung Quốc vào đầu thế kỷ XX
Tiết 78: CỐ HƯƠNG
Lỗ Tấn
I/ Tìm hiểu chung:
II/Đọc – hiểu văn bản:
1/Nhân vật “tôi” trên đường trở về quê:
2/Nhân vật “tôi” trong những ngày ở quê:
a/ Với Nhuận Thổ:
b/ Với chị Hai Dương:
3/ Nhân vật “tôi” trên đường xa quê:
Vì sao khi rời cố hương, nhân vật “tôi” lại cảm thấy lòng không chút lưu luyến và vô cùng lẻ loi, ngột ngạt?
Vì cố hương bây giờ chỉ còn là xơ xác, nghèo hèn và xa lạ từ cảnh vật đến con người.
Mong cho thế hệ con cháu không bao giờ phải cách bức nhau; không phải vất vả chạy vạy như tôi; không phải khốn khổ mà đần độn như N.Thổ; không phải khốn khổ mà tàn nhẫn như bao nhiêu người khác. Chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống .
- Ước mong sự bình yên, ấm no, hạnh phúc cho làng quê.
Khi rời cố hương, nhân vật “tôi” đã mong ước điều gì?
Trong niềm hi vọng của nhân vật “tôi”, xuất hiện một cảnh tượng như thế nào?
Một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vừng trăng tròn vàng thắm
Cảnh tượng đó giúp em dự đoán được nhân vật “tôi” đang có mơ ước gì ?
- Cũng như những con đường trên mặt đất, mọi thứ trong cuộc sống này không tự có sẵn. Nhưng nếu muốn, bằng cố gắng và kiên trì, con người sẽ có tất cả.
- Ông muốn thức tỉnh người dân làng mình không cam chịu cuộc sống nghèo hèn, áp bức, tin ở thế hệ con cháu sẽ mở đường ấm no hạnh phúc cho quê hương.
Trong ý nghĩ cuối cùng của nhân vật “tôi”: “ Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”. Em hiểu ý nghĩa này như thế nào?
Tiết 78: CỐ HƯƠNG
Lỗ Tấn
I/ Tìm hiểu chung:
II/Đọc – hiểu văn bản:
1/Nhân vật “tôi” trên đường trở về quê:
2/Nhân vật “tôi” trong những ngày ở quê:
a/ Với Nhuận Thổ:
b/ Với chị Hai Dương:
3/ Nhân vật “tôi” trên đường xa quê:
- Ước mong sự bình yên, ấm no, hạnh phúc cho làng quê.
Trong phần cuối văn bản, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu ? Tác dụng ?
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm và nghị luận
→Bộc lộ tình yêu quê hương một cách mới mẻ và mãnh liệt. Tin vào sự đổi mới của quê hương.
III/Tổng kết:
Qua truyện, em cảm nhận tình cảm, tư tưởng nào của người kể chuyện đối với làng quê và hiện thực xã hội lúc bấy giờ.
1/ Nội dung:
- Chua xót trước một làng quê đã từng tươi đẹp nay tàn tạ, hèn yếu.
- Phê phán thực trạng xã hội phong kiến.
- Mong mỏi cuộc đổi đời của quê hương.
- Đặt ra vấn đề con đường của người nông dân, của toàn xã hội.
- Am hiểu cuộc sống làng quê.
- Tấm lòng chân thành thiết tha với quê hương.
Tiết 78: CỐ HƯƠNG
Lỗ Tấn
I/ Tìm hiểu chung:
II/Đọc – hiểu văn bản:
1/Nhân vật “tôi” trên đường trở về quê:
2/Nhân vật “tôi” trong những ngày ở quê:
a/ Với Nhuận Thổ:
b/ Với chị Hai Dương:
3/ Nhân vật “tôi” trên đường xa quê:
III/Tổng kết:
1/ Nội dung:
2/ Nghệ thuât:
Em học được gì trong cách kể chuyện của nhà văn Lỗ Tấn?
- Bố cục chặt chẽ,cách sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật : hồi ức, hiện tại,đối chiếu,đầu cuối tương ứng.
- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật đọc đáo góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm.
* Ghi nhớ SGK (trang 219)
LUYỆN TẬP
Câu 1:Ý nào không phải là tính cách con người Nhuận Thổ trong hồi ức của nhân vật “tôi” ?
Là một cậu bé khỏe mạnh.
B. Là một cậu bé biết biết nhiều chuyện lạ ở làng quê.
C. Là một cậu bé hồn nhiên, giàu tình cảm.
D. Là một cậu bé luôn giữ lễ nghĩa khi giao tiếp với mọi người.
Câu 2: Những câu nói và cách xưng hô của Nhuận Thổ khi gặp lại nhân vật “tôi” nói lên điều gì ở con người này ?
Một lòng tôn kính nhân vật “tôi” .
B. Vẫn mang một quan niệm cũ kỹ về đẳng cấp.
B.Tỏ ra là người giàu tình cảm.
C. Là một người lạnh lùng, khó hiểu.
Câu 3: Việc xây dựng tính cách của chị Hai Dương, của Nhuận Thổ trong hiện tại nhằm mục đích gì ?
A. Để làm nổi bật sự thay đổi của làng quê cả về kinh tế lẫn diện mạo tinh thần.
B. Để chế giễu, mỉa mai những người nông dân nghèo khổ nhưng tham lam.
C.Để thấy được tấm lòng nhân ái của mẹ con nhân vật “tôi”.
D. Để thấy được nét tiêu cục trong tính cách của người nông dân.
Câu 4: Hình ảnh con đường ở cuối tác phẩm nên được hiểu theo nghĩa nào ?
Nghĩa đen, con đường trên mặt đất.
B. Nghĩa bóng, con đường đi của dân tộc.
C.Nghĩa bóng, thói quen của con người
D. Cả B và C đều đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thưởng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)