Bài 16. Cố hương

Chia sẻ bởi Thach Thi Hong Sau | Ngày 08/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
Hạ Tri Chương
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bức tranh này minh hoạ cho bài thơ nào
mà các em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 7?
TIẾT 76
CỐ HƯƠNG
Lỗ Tấn
Tiết 76: CỐ HƯƠNG
Lỗ Tấn
I/ Giới thiệu tác giả tác phẩm
1/ Tác giả

- Lỗ Tấn ( 1881 – 1936) là nhà văn Trung Quốc nổi tiếng.
+ Họ Chu, lúc nhỏ tên là Chu Chương Thọ, tên chữ là Dự Tài.
+ Sau đổi tên là Chu Thụ Nhân.
Quê: Phủ Thiệu Hưng – tỉnh Triết Giang (Trung Quốc).
- Thuở nhỏ ông học rất giỏi, lớn lên ông học các ngành: hàng hải, địa chất, y. Sau ông chuyển sang viết văn với ý định lấy văn học làm vũ khí biến đổi tinh thần dân chúng.
Hàng Châu
Triết Giang
Tiết 76: CỐ HƯƠNG
Lỗ Tấn
- Số lượng tác phẩm rất đồ sộ và đa dạng:
+ 17 tập văn
+ Truyện ngắn xuất sắc: Gào thét (1923) và Bàng hoàng (1926)
+ Truyện vừa: AQ chính truyện
- “Cố hương” là một truyện ngắn in trong tập Gào thét. (1923)
? Nêu hiểu biết của em về
sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm
1/Tác giả:
2/Tác phẩm:
Tiết 76: CỐ HƯƠNG
Lỗ Tấn
II/ Đọc, tìm hiểu chung:
1/ Đọc
- Giọng điệu chậm, trầm, buồn, hơi bùi ngùi khi kể, tả.
- Giọng ấp úng của Nhuận Thổ, giọng chao chát của thím Hai Dương.
- Giọng suy ngẫm triết lý ở đoạn cuối truyện.
2/ Chú thích
- Cố hương: quờ cũ, quờ gốc, nơi mà mỡnh xa cỏch.
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm
1/Tác giả:
2/Tác phẩm:
3/ Tóm tắt
Câu chuyện kể lại chuyến về thăm quê sau 20 năm xa cách của nhân vật “tôi” để bán nhà, đưa gia đình đi nơi khác sinh sống. Đó là vào một buổi chiều ảm đạm.
Ngồi trên thuyền, nhân vật “tôi” nhận ra một điều rất đáng buồn là quê hương mình đã đổi thay quá nhiều so với 20 năm trước. Nhưng đó là sự đổi thay khiến người ta đau lòng.
Làng quê giờ đây xơ xác, tiêu điều. Con người già đi, xấu thêm và trở nên đần độn hoặc chua ngoa đanh đá ( như Nhuận Thổ và thím Hai Dương).
Đem theo gia đình, nhân vật “ tôi” rời quê hương trong một buổi chiều muộn với niềm hi vọng và tin tưởng vào thế hệ tương lai:“ Kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.”
Tiết 76: CỐ HƯƠNG
Lỗ Tấn
3 phần
+ Phần1: từ đầu đến “ tôi đang làm ăn, sinh sống”=> Nhân vật “tôi” trên đường trở về quê cũ.
+ Phần 2: tiếp theo đến “ sạch trơn như quét”=> Nhân vật “tôi” những ngày ở quê.
+ Phần 3: Còn lại=>Nhân vật “ tôi” trên đường rời quê.
I/ Giíi thiÖu t¸c gi¶, t¸c phÈm
1/Tác giả:
2/Tác phẩm:
II/ §äc, t×m hiÓu chung:
1/ §äc
2/ Chó thÝch
3/ Tãm t¾t
4/ Bè côc
Em hãy chia trình tự bố cục
theo nội dung vừa tóm tắt?
Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và nghị luận. Trong đó, tự sự là chủ yếu.
- Tôi, Nhuận Thổ, thím 2 Dương, Thuỷ Sinh, cháu Hoàng. Trong đó nhân vật “tôi” là nhân vật trung tâm.
- Vì: Các sự việc và nhân vật trong truyện đều được cảm nhận từ nhân vật “tôi”.
Hãy xác định phương thức biểu đạt chính của tác phẩm?
Trong đó phương thức nào là chủ yếu ?
? Truyện có mấy nhân vật?
Nhân vật nào là nhân vật trung tâm ? Vì sao em biết?
Túm tắt truyện ngắn “Cố hương”
Đọc và phỏt hiện những chi tiết theo nội dung bố cục.
So sỏnh hỡnh ảnh của nhõn vật Nhuận Thổ khi cũn nhỏ và khi đó trưởng thành và từ đú rỳt ra nhận xột về nguyờn nhõn của sự đổi thay này.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thach Thi Hong Sau
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)