Bài 16. Cố hương

Chia sẻ bởi Võ Thị Lượng | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

TIẾT : 76-77-78
TUẦN : 16
cố hƯƠng
Lỗ Tấn

I. Tìm hiểu chung
Tiết 76+77+78: Cố Hương - Lỗ Tấn
Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn Trung Quốc nổi tiếng. Bối cảnh xã hội Trung Quốc trì trệ, lạc hậu, những đặc điểm tinh thần của người Trung Quốc đầu thế kỉ XX đã thôi thúc nhà văn có ý chí và mục đích lập nghiệp cao cả. Lỗ Tấn để lại công trình các tác phẩm đồ sộ và đa dạng, trong đó có hai tập truyện Gào thét và Bàng hoàng.
Cố hương là truyện ngắn được in trong tập Gào thét.
Nhân vật trung tâm: “tôi”, nhân vật chính: Nhuận Thổ
*.Tóm tắt văn bản.
3.Bố cục :
+ Từ đầu-> "sinh sống"- Tôi trên đường về
+ Tiếp->" như quét"- Những ngày Tôi ở quê.
+ Còn lại - Tôi trên đường xa quê.
Tiết 76+77+78: Cố Hương - Lỗ Tấn
II. D?C - HI?U VAN B?N
4. Phương thức biểu đạt: T? s? k?t h?p miờu t?, bi?u c?m, ngh? lu?n
-3 phần
a. Nhõn v?t Nhu?n Th?:
1. N?i dung
Tiết 76+77+78: Cố Hương
Lỗ Tấn
I. Tìm hiểu chung
II. D?C - HI?U VAN B?N
- Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, cổ đeo vòng bạc.
- Cao gấp đôi trước, da vàng sạm, có nếp nhăn
- Đội mũ lông chiên bé tí tẹo.
- Đội mũ lông chiên rách bươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính.
Bàn tay hồng hào lanh lẹ mập mạp. Tỏ ra biết nhiều chuyện.
- Tay nứt nẻ như vỏ cây thông. Tỏ ra rụt rè.
Tình cảm bạn bè , thân thiết
Nói năng thiểu não, xưng hô cung kính
Lúc nhỏ còn là cậu bé nông dân khoẻ mạnh, lanh lợi tháo vát, hiểu biết nhiều
Thay đổi nhiều - Là người nông dân già nua,nghèo khổ,đần độn,mụ mẫm, cam chịu số phận
-> Thay đổi rất nhiều: Tiều tuỵ, già nua, nghèo khổ,
đần độn.
- Do xã hội phong kiến - đông con nhà nghèo, chỗ nào cũng hỏi tiền không luật lệ gì cả , mất mùa thuế nặng , lính tráng , trộm cắp, quan lại đày đoạ.
- Phản ảnh hiện thực đầy đau khổ của xã hội Trung Quốc thời bấy giờ . Tình trạng mụ mẫm,thái độ cam chịu của Nhuận Thổ nói riêng và số phận của người nông dân Trung Quốc nói chung , đó chính là điều nguy hiểm ,trăn trở đau xót nhất của nhà văn.
Tiết 76+77+78: Cố Hương
Lỗ Tấn
I. Tìm hiểu chung
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
a. Nhân vật Nhuận Thổ.
*Nhuận Thổ trong quá khứ hiện ra dưới vầng trăng vàng thắm treo lơ lửng trên nề trời xanh thần tiên và kì dị; Nhuận Thổ hiện tại đói nghèo, vất vả, tội nghiệp. Sự khác biệt như vậy phản ánh hiện thực về sự thay đổi của xã hội Trung Quốc.
Tiết 76+77+78: Cố Hương
Lỗ Tấn
I. Tìm hiểu chung
II. ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN
a. Nhân vật Nhuận Thổ.
* Nhuận Thổ là nhân vật chính trong truyện. Có hai hình ảnh Nhuận Thổ trong truyện, một Nhuận Thổ trong kí ức của người kể chuyện, một Nhuận Thổ trong hiện tại.
**Chị Hai Dương
Nàng Tây Thi đậu phụ - lưỡng quyền không cao
Người đàn bà trên dưới 50 tuổi - lưỡng quyền nhô ra
Môi không mỏng,chị là người phụ nữ khá xinh đẹp
Môi mỏng dính chân nhỏ xíu giống chiếc compa
Tiết 76+77+78: Cố Hương
Lỗ Tấn
1. Nhân vật Nhu?n Th?
Hình hài: xấu xí, tiều tuỵ.
Tính cách: đanh đá, ngoa ngoắt, đơm đặt,tham lam, ích kỷ
Tiết 76+77+78: Cố Hương
Lỗ Tấn
->Sự sa sút, điêu tàn của quê hương vì nghèo đói, lạc hậu
-> Nhân cách con người cũng thay đổi.
Đây là hình ảnh XH Trung Quốc đầu thế kỷ XX thu nhỏ.
- Thời tiết đang độ giữa đông - trời u ám ,giá lạnh .
? Trên đường về thăm quê , nhân vật "tôi" cảm nhận như thế nào về quê hương . Anh có suy nghĩ gì?
Tiết 76+77+78: Cố Hương
Lỗ Tấn
I. Tìm hiểu chung
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
b. Nhân vật " Tôi"
* Trên đường về quê
Thấp thoáng thôn xóm tiêu điều .
Đẹp không ngôn ngữ nào diễn tả được
Trời âm u, cảnh tượng hiu quạnh
Cảnh thật thê lương
Đẹp tràn đầy sức sống
Cảnh thần tiên "vầng trăng tron vàng thắm"
Tiết 76+77+78: Cố Hương
Lỗ Tấn
1. N?i dung
b. Nhân vật " Tôi"
* Trên đường về quê:
Xưa
Nay
?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ?
- Sử dụng nghệ thuật kể kết hợp tả, biểu cảm, so sánh, đối chiếu.
- buồn se sắt
- ngạc nhiên, không tin là làng mình.
Tiết 76+77+78: Cố Hương - Lỗ Tấn
b. Nhân vật " Tôi"
* Trên đường về quê:
-> Tâm trạng:
Thất vọng, hụt hẫng vì làng xóm tiêu điều, hoang vắng
- Cảnh :
- Sáng tinh mơ - Trên mái ngói mấy cọng rơm phất phơ - các gia đình đã dọn đi nhiều, càng hiu quạnh
Tiết 76+77+78: Cố Hương
Lỗ Tấn
I. Tìm hiểu chung
II. D?C - HI?U VAN B?N
b. Nhân vật " Tôi"
* Trên đường về quê
* Những ngày ở nhà:
-> Hoang vắng, hiu quạnh gợi cảm giác buồn.
-Nỗi buồn của người sắp rời phải nơi mình sinh ra và lớn lên,từng gắn bó niềm vui nỗi buồn trong cuộc đời mà chưa hẹn ngày gặp lại - Nỗi buồn khó nói thành lời - Đó chính là nỗi buồn trước sự thay đổi của quê hương.
Tiết 76+77+78: Cố Hương
Lỗ Tấn
Nhân vật Nhu?n Th?
Nhõn v?t " Tụi"
* Trên đường về quê
* Những ngày ở nhà
-Mọi người thay đổi: tiều tuỵ,nghèo đói, sa sút,tình bạn không còn
-Tâm trạng:Càng buồn, đau xót,cô đơn,chấp nhận chia tay với
quê
Tiết 76+77+78: Cố Hương
Lỗ Tấn
b. Nhân vật " Tôi"
- Trên đường về quê
- Những ngày ở nhà
- Trên thuyền rời cố hương.
- Con thuyền, cảnh vật xa dần , không chút lưu luyến
Hi vọng và tin tưởng vào tương lai,mơ ước cuộc đời đổi mới
tốt đẹp hơn.
Tôi là nhân vật trung tâm trong tác phẩm, đồng thời là người kể chuyện. Đó là hình tượng nhân vật nhạy cảm, hiểu biết, sâu sắc và tỉnh táo, là hoá thân của tác giả tuy không đồng nhất với tác giả. Nhân vật này thực hiện vai trò đầu mối của toàn bộ câu chuyện, có quan hệ với hệ thống các nhân vật, từ đó, thể hiện tư tưởng chủ đạo của tác phẩm với những lí giải về:
+ Tình cảnh sa sút, suy nhược của người Trung Quốc đầu thế kỉ XX mà Cố Hương là hình ảnh thu nhỏ của xã hôi Trung Quốc thời đó.
+Nguyên nhân của thực trạng đáng buồn đó
+Những hạn chế tiêu cực trong tâm hồn tính cách của người lao động.
Tiết 76+77+78: Cố Hương
Lỗ Tấn
* Nhõn v?t "tụi" cũn du?c kh?c ho? v?i nh?ng u?c mo v? m?t d?t nu?c Trung Qu?c trong tuong lai qua hỡnh ?nh v? m?i quan h? gi?a nhõn v?t Thu? Sinh v� chỏu Ho�ng, v? con du?ng mang ý nghia tri?t lớ sõu s?c

Đó là con đường "Tôi" và cả gia đình đang đi. Con đường đi lên cho tất cả hình ảnh ở tương lai, đổi mới,đó là niềm hy vọng của nhà văn về một ngày mai tươi sáng đối với cả dân tộc.
Tiết 76+77+78: Cố Hương
Lỗ Tấn
1. Nhân vật Nhu?n Th?
2.Nhân vật “tôi”.
3. Hình ảnh con đường.
Vấn đề đặt ra: Xây dựng những cuộc đời mới, những con
đường mới tốt đẹp hơn cho tương lai. Hi vọng vào thế hệ trẻ
làm thay đổi quê hương.
Con đường biểu tượng-> suy nghĩ, liên tưởng về hiện tại và
tương lai.
Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
Kết hợp giữa kể với tả, biểu cảm và lập luận làm cho câu chuyện được kể sinh động, giàu xúc cảm và sâu sắc.
3. Ý nghĩa văn bản:
Cố hương là nhận thức về thực tại và là mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong tương lai.
Tiết 76+77+78: Cố Hương
Lỗ Tấn
2. Ngh? thu?t:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Đọc, nhớ đựoc một số đoạn truyện miêu tả, biểu cảm, lập luận tiêu biểu trong truyện.
ChuÈn bÞ các bài tiếp theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Lượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)