Bài 16. Cố hương

Chia sẻ bởi Ma Thi Kim Thuy | Ngày 07/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:



CÂU1: Truyện:
“ Chiếc lược Ngà” thể hiện tình cảm cha con sâu sắc qua những tình huống nào ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hai cha con gặp nhau nhưng trớ trêu Bé Thu không nhận cha. Đến lúc nhận ra thì cha đã ra đị.
Ở chiếc khu, anh Sáu dồn hết tình yêu thương vào việc làm chiếc lược ngà để tặng cho con.

Câu 2:Theo em chi tiết nào thể hiện rõ nhất sự bướng bỉnh của Bé Thu và sự tức giận của ông Sáu? Chi tiết đó có tác dụng như thế nào đối với diễn biến của câu chuyện?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cảnh ăn bữa cơm gia đình.
Bé thu đã làm cho anh sáu giận và đánh một cái vào mông.
=> Chi tiết này thể hiện sự mâu thuẫn của cha con anh Sáu . Cũng chính chi tiết này , tính cách của Bé Thu được bộc lộ.
CỐ HƯƠNG
I/TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ:


TÓM TẮT VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ ?
- Lỗ Tấn ( 25/ 09/ 1881-
19/10/1936),
lúc nhỏ tên là Chu Chương
Thọ sau đổi là Chu Thụ Nhân
- Quê ở tỉnh Chiết
Giang, Trung Quốc.
- Lỗ Tấn là nhà văn
hóa kiệt xuất , giáo sư,
chiến sĩ cách mạng
vĩ đại của Trung Quốc
Cố hƯơng
Thuở nhỏ Lỗ Tấn là
người học giỏi thông
minh.Lỗ Tấn nhanh
chóng nhận ra sự suy
vong của giai cấp
phong kiến
-> Quyết tâm từ giã quê
hương đi tìm chân lí
1. TRƯỚC NGŨ TỨ:
những biến cố lớn trong lịch sử cũng như trong hoàn cảnh riêng, Lỗ Tấn rời quê hương lên Nam Kinh học ở Giang Nam thuỷ sự học đường - một trường học Tây.
Hai năm sau Lỗ Tấn thi vào Khoáng Lộ học đường - một trường học có ông hiệu trưởng là người có tư tưởng duy tân.
Năm 1902, 20 tuổi, vì thi đỗ xuất sắc, Lỗ Tấn được cử sang Nhật Bản du học.
Mới sang Nhật, Lỗ Tấn vào trường dự bị Tokyo để học tiếng.
Sau khi học tiếng, Lỗ Tấn vào học trường y ở Tiên Đài (Senday) - một thị trấn nhỏ của Nhật Bản.
Nam 1906, sau 2 nam học y, Lỗ Tấn đột ngột rời khỏi trường để chuyển sang một lĩnh vực hoàn toàn khác: van nghệ.
"Một quốc dân ngu muội và đớn hèn, thì cho dù cơ thể có to lớn đến mấy, khoẻ mạnh đến mấy, cũng chỉ có thể làm một vật thị chúng, và những kẻ đi xem thị chúng hoàn toàn vô nghĩa mà thôi"
theo tôi hồi đó muốn biến đổi tinh thần họ không gì bằng dùng van nghệ. Thế là tôi định đề xướng phong trào van nghệ".
(Tựa viết lấy).


Năm 1909 Lỗ
Tấn về nước
và dạy học ở quê nhà
2. Tõ 1918 – 9/1927
Thời kì quá độ của một chiến sĩ dân chủ sang chiến sĩ cộng sản. Trong phong trào Ngũ Tứ Lỗ Tấn còn là giáo sư ở trường đại học Bắc Kinh và là lãnh tụ của họ.
- Tháng 4/1927 Tưởng Giới Thạch phản bội Đảng Cộng sản, tàn sát hàng chục vạn đảng viên Lỗ Tấn đứng hẳn về phía Cách mạng phản đối khủng bố và chiến đấu. Đây là lúc ông tiến đến với quan điểm giai cấp của người chiến sĩ cách mạng vô sản.
Lu Xun with Xu Guangping in Guangzhou, September 11, 1927
Ngôi nhà số 9 trên phố Shang Yinh Lu - Thượng Hải
The group photo of Lu Xun and Shanghai young men in 1930s.
The group photo of Lu Xun and Shanghai young men in 1930s.
Lu Xun’ s family, 1933

Lỗ Tấn - 1933
LuXun in Shang Hai, 1935
Luxun`s funeral, 10.1936
Khu lưu niệm
NGÔI MỘ
CỦA LỖ TẤN
I/ TÌM HIỂU CHUNG
2/ TÁC PHẨM:
a. XUẤT XỨ
XUẤT XỨ CỦA
VĂN BẢN ?
- “ Cố hương” được in trong tập
“ Gào thét” 1923.
Cố hƯơng
- Chuyện cũ viết lại
(1928-1936)
Gào thét
(1918-1922)
Bàng hoàng
(1924-25)
Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu.
- 17 TẠP VĂN
AQ chính truyện
Nhật kí người điên
Cỏ dại
Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu.
b.THỂ LOẠI: TRUYỆN NGẮN NHƯNG CÓ YẾU TỐ HỒI KÍ
Cố hƯơng
C. Bố cục: CHIA LÀM 2 PHẦN
d.Từ khó: SGK

THỂ LOẠI CỦA VĂN BẢN?
Có ý kiến cho
rằng văn bản :
“ Cố hương”
là một “ Hồi kí”
Theo em ý
kiến đó đúng
hay sai ?
Tại sao?
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
ĐƯỢC CHIA LÀM
MẤY PHẦN? NÊU NỘI DUNG
CHÍNH CỦA TỪNG PHẦN?
BỐ CỤC
Phần 1: Từ «  Tinh mơ sáng hôm sau » .....đến “ ra xem xem sao” => Hình ảnh Nhuận Thổ trong quá khứ
_ Phần 2: Từ : «  Một hôm.....đến «  đường thôi » => Nhuận Thổ trong hiện tại và trên đường « tôi » rời quê .
Về quê
sau 20 năm
xa cách
Những ngày
Sống ở quê
Gặp lại
người bạn
Rời quê
( mong ước,
huy vọng
tương
lai mai sau)
1.TÓM TẮT TRUYỆN
Nhân vật “ tôi” trở về quê sau 20 năm xa cách. Ngậm ngùi, xót xa trước cảnh làng quê tiêu điều hoang vắng, lại thêm sự chứng kiến của người dân quê, nhất là gặp lại người bạn thủa nhỏ càng làm cho nhân vật “ tôi” cảm thấy xót xa , day dứt
Phải rời bỏ làng quê , đưa cả gia đình đi sinh sống nơi khác “ Tôi” chỉ còn biết gửi gắm ước mơ , khát vọng vào thế hệ mai sau của làng. hình ảnh con đường ở cuối truyện nói lên lòng mong mỏi hy vọng 1 sự đổi thay.
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
CŨNG CỐ:
CỐ HƯƠNG
ĐỌC- HIỂU
VĂN BẢN
TÓM TẮT
TRUYỆN
TÌM HIỂU
CHUNG
XUẤT XỨ
THỂ LOẠI
BỐ CỤC
TỪ KHÓ
DẶN DÒ
HỌC BÀI
CHUẨN BỊ TIẾT 2,3
CHÚ Ý CÁC CÂU HỎI SAU.
+ NHÂN VẬT NHUẬN THỔ?
+ THÍM HAI DƯƠNG?
+ CẢNH RỜI QUÊ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ma Thi Kim Thuy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)