Bài 16. Cố hương

Chia sẻ bởi Nguyên Hồng Khanh | Ngày 07/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Giáo án ngữ văn 9
Văn bản: Cố hương(t78)

Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hồng Khanh
Trường THCS Minh Đức - TN - HP
Văn bản cố hương
---Lỗ Tấn---
I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
II - Đọc - hiểu văn bản.
1. Trên đường tôi về quê.
- Tôi phảng phất một nỗi buồn vì sự xơ xác, tàn lụi của quê hương.
2. Những ngày tôi ở quê.
- Tôi đau đớn, xót xa, thương cảm cho quê hương và phê phán thực trạng trì trệ, đen tối của xã hội.
Tiết 76, 77, 78
3. Tôi lên đường.
Nhà văn Lỗ Tấn
. Thời gian:
- Phương tiện:
- Cảnh vật:
hoàng hôn
thuyền
Những dãy núi xanh hai bên bờ sông đen sẫm lại, nối tiếp nhau chạy lùi về phía sau lái.
Cảnh này chỉ mang tính tượng trưng
3. Tôi lên đường.
Nhà văn Lỗ Tấn
(1881 - 1936)
Tôi và cháu Hoàng ngồi tựa cửa thuyền, cùng nhìn phong cảnh mờ ảo bên ngoài. Bỗng cháu Hoàng hỏi:
- Bác này ! Lúc nào chúng ta lại trở về nhỉ ?
- Trở về ? Sao cháu chưa đi đã nghĩ đến chuyện trở về ?
- Nhưng thằng Thuỷ Sinh nó hẹn cháu đến nhà nó chơi cơ mà!
Hoàng giương to đôi mắt đen nháy nhìn tôi, ngây người suy nghĩ.
Tôi và mẹ tôi cũng đều có ý buồn, thế là lại nhắc đến Nhuận Thổ. Mẹ tôi nói:
- Cái chị Hai Dương, ``nàng Tây Thi đậu phụ`` ấy mà! Từ khi nhà ta bắt đầu sửa soạn hành lí, chẳng ngày nào là chị ta không đến. Hôm trước, chị ta đứng cạnh đống tro, moi ra hơn mười chiếc, cả bát lẫn đĩa, bàn tán một hồi rồi nói quyết rằng Nhuận Thổ vùi vào đấy để khi nào xúc tro là mang đi luôn. Chị ta khám phá ra việc đó, tự cho mình là có công, liền lấy ngay cái ``cầu khí sát`` (... ), rồi chạy biến. Tuy chị ta lùn và chân bé tí tẹo thế, mà chạy cũng nhanh đáo để!
Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ cũng mờ dần nhưng lòng tôi không chút lưu luyến. Tôi chỉ cảm thấy chung quanh tôi là bốn bức tường vô hình, nhưng rất cao, làm cho tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt. Hình ảnh đứa bé oai hùng, cổ đeo vòng bạc, đứng giữa ruộng dưa hấu, tôi vốn nhớ lắm, nhưng bây giờ bỗng nhiên cũng mờ nhạt đi, khiến tôi lại càng thêm ảo não.

Tôi và cháu Hoàng ngồi tựa cửa thuyền, cùng nhìn phong cảnh mờ ảo bên ngoài. Bỗng cháu Hoàng hỏi:
- Bác này ! Lúc nào chúng ta lại trở về nhỉ ?
- Trở về ? Sao cháu chưa đi đã nghĩ đến chuyện trở về ?
- Nhưng thằng Thuỷ Sinh nó hẹn cháu đến nhà nó chơi cơ mà!
Hoàng giương to đôi mắt đen nháy nhìn tôi, ngây người suy nghĩ.
Tôi và mẹ tôi cũng đều có ý buồn, thế là lại nhắc đến Nhuận Thổ. Mẹ tôi nói:
- Cái chị Hai Dương, ``nàng Tây Thi đậu phụ`` ấy mà! Từ khi nhà ta bắt đầu sửa soạn hành lí, chẳng ngày nào là chị ta không đến. Hôm trước, chị ta đứng cạnh đống tro, moi ra hơn mười chiếc, cả bát lẫn đĩa, bàn tán một hồi rồi nói quyết rằng Nhuận Thổ vùi vào đấy để khi nào xúc tro là mang đi luôn. Chị ta khám phá ra việc đó, tự cho mình là có công, liền lấy ngay cái ``cầu khí sát`` (... ), rồi chạy biến. Tuy chị ta lùn và chân bé tí tẹo thế, mà chạy cũng nhanh đáo để!
Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ cũng mờ dần nhưng lòng tôi không chút lưu luyến. Tôi chỉ cảm thấy chung quanh tôi là bốn bức tường vô hình, nhưng rất cao, làm cho tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt. Hình ảnh đứa bé oai hùng, cổ đeo vòng bạc, đứng giữa ruộng dưa hấu, tôi vốn nhớ lắm, nhưng bây giờ bỗng nhiên cũng mờ nhạt đi, khiến tôi lại càng thêm ảo não.


- Làng cũ mờ dần trong tâm trí tôi, tôi không chút lưu luyến vì cảnh vật và con người phũ phàng, bi đát quá, tôi không dám nhớ nữa vì nhớ đến chỉ thêm đau buồn mà thôi.
- Tôi cảm thấy lẻ loi, ngột ngạt vì chung quanh chỉ toàn là những con người trở lên xa lạ, cách bức với tôi.
Đứa bé oai hùng không còn đẹp đẽ nữa mà là một con người khốn khổ thê lương, đần độn, ngu muội, nó càng làm tăng thêm nỗi buồn đau, thất vọng, ảo não cho tôi mà thôi.

Tôi ra đi là tất yếu
Nhà văn Lỗ Tấn
(1881 - 1936)
Văn bản cố hương
---Lỗ Tấn---
I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
II - Đọc - hiểu văn bản.
1. Trên đường tôi về quê.
- Tôi phảng phất một nỗi buồn vì sự xơ xác, tàn lụi của quê hương.
2. Những ngày tôi ở quê.
- Tôi đau đớn, xót xa, thương cảm cho tình cảnh của quê hương và phê phán thực trạng trì trệ, đen tối của xã hội.
Tiết 76, 77, 78
3. Tôi lên đường.
- Trong một tâm trạng buồn đau, ảo não, thất vọng vì quê hương quá thê lương, bi đát.
Tôi nằm xuống, nghe nước róc rách vỗ vào mạn thuyền, biết là tôi đang đi theo con đường của tôi. Tôi nghĩ bụng: tôi và Nhuận Thổ, tuy cách bức đến như thế này, nhưng con cháu chúng tôi vẫn còn thân thiết với nhau. Chẳng phải cháu Hoàng đang mơ ước đến Thuỷ Sinh đó ư? Tôi mong ước chúng nó không giống chúng tôi, không bao giờ phải cách bức nhau cả...Nhưng tôi cũng không muốn chúng nó vì thân thiết với nhau mà phải vất vả, chạy vạy như tôi, cũng không muốn chúng nó phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ; cũng không muốn chúng nó phải khốn khổ mà tàn nhẫn như bao nhiêu người khác. Chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống.
độc thoại nội tâm
Tôi nằm xuống, nghe nước róc rách vỗ vào mạn thuyền, biết là tôi đang đi theo con đường của tôi. Tôi nghĩ bụng: tôi và Nhuận Thổ, tuy cách bức đến như thế này, nhưng con cháu chúng tôi vẫn còn thân thiết với nhau. Chẳng phải cháu Hoàng đang mơ ước đến Thuỷ Sinh đó ư? Tôi mong ước chúng nó không giống chúng tôi, không bao giờ phải cách bức nhau cả...Nhưng tôi cũng không muốn chúng nó vì thân thiết với nhau mà phải vất vả, chạy vạy như tôi, cũng không muốn chúng nó phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ; cũng không muốn chúng nó phải khốn khổ mà tàn nhẫn như bao nhiêu người khác. Chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống.
độc thoại nội tâm
*Câuhỏi: Hãy trao đổi với nhau về nghệ thuật diễn tả niềm mong ước của tôi?

độc thoại nội tâm
nghị luận
So sánh đối chiếu
Tôi nằm xuống, nghe nước róc rách vỗ vào mạn thuyền, biết là tôi đang đi theo con đường của tôi. Tôi nghĩ bụng: tôi và Nhuận Thổ, tuy cách bức đến như thế này, nhưng con cháu chúng tôi vẫn còn thân thiết với nhau. Chẳng phải cháu Hoàng đang mơ ước đến Thuỷ Sinh đó ư? Tôi mong ước chúng nó không giống chúng tôi, không bao giờ phải cách bức nhau cả...Nhưng tôi cũng không muốn chúng nó vì thân thiết với nhau mà phải vất vả, chạy vạy như tôi, cũng không muốn chúng nó phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ; cũng không muốn chúng nó phải khốn khổ mà tàn nhẫn như bao nhiêu người khác. Chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống.
Văn bản cố hương
---Lỗ Tấn---
I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
II - Đọc - hiểu văn bản
1. Trên đường tôi về quê.
- Tôi phảng phất một nỗi buồn vì sự xơ xác, tàn lụi của quê hương.
2. Những ngày tôi ở quê.
- Tôi đau đớn, xót xa, thương cảm cho tình cảnh của quê hương và phê phán thực trạng trì trệ, đen tối của xã hội.
Tiết 76, 77, 78
3. Tôi lên đường.
- Trong một tâm trạng buồn đau, ảo não, thất vọng vì quê hương quá bi đát, thê lương.
? Mơ ước thế hệ mai sau được sống một cuộc đời đẹp đẽ.
Tôi nghĩ đến những niềm hi vọng, bỗng nhiên hoảng sợ. Khi Nhuận Thổ xin chiếc lư hương và đôi đèn nến, tôi cười thầm, cho rằng anh ta lúc nào cũng không quên sùng bái tượng gỗ.
...Tôi đang mơ màng thì trước mắt tôi hiện ra cảnh tượng một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vầng trăng tròn vàng thắm. Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
...Tôi đang mơ màng thì trước mắt tôi hiện ra cảnh tượng một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vầng trăng tròn vàng thắm. Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
Thảo luận nhóm: Hãy tìm ra cái lạ, cái hay của những câu văn kết thúc tác phẩm?
Nhận định về ý nghĩa của hình ảnh con đường có một số ý kiến sau:
Đó là con đường mòn.
B. Đó là con đường tình nghĩa.
C. Đó là con đường mưu sinh.
D. Đó là con đường số phận.
E. Đó là con đường giải phóng thân phận người nông dân, con đường cách mạng của Trung Quốc.
H: Quan điểm của em về những ý kiến trên?
...Tôi đang mơ màng thì trước mắt tôi hiện ra cảnh tượng một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vầng trăng tròn vàng thắm. Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
Tác giả đã sử dụng yếu tố nghị luận, đưa ra một triết lí về con đường đi để mọi người suy ngẫm.
Văn bản cố hương
---Lỗ Tấn---
I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
II - Đọc - hiểu văn bản
1. Trên đường tôi về quê.
- Tôi phảng phất một nỗi buồn vì sự xơ xác, tàn lụi của quê hương.
2. Những ngày tôi ở quê.
- Tôi đau đớn, xót xa, thương cảm cho tình cảnh của quê hương và phê phán thực trạng trì trệ, đen tối của xã hội.
Tiết 76, 77, 78
3. Tôi lên đường.
- Trong một tâm trạng buồn đau, ảo não, thất vọng vì quê hương quá bi đát, thê lương.
? Mơ ước thế hệ mai sau được sống một cuộc đời đẹp đẽ.
- Đặt ra vấn đề "con đường" cho người nông dân và toàn xã hội Trung Quốc suy ngẫm.

Cảnh này chỉ mang tính tượng trưng
H: Thông qua hình ảnh của thế hệ tương lai, hình ảnh của cánh đồng xanh mát và đặc biệt là hình ảnh "con đường" nhân vật "tôi" đã thể hiện tư tưởng và tình cảm gì?

Nguyên chủ tịch nước Trung Quốc, Giang Trạch Dân phát động: "Bất kể gặp bao nhiêu gian nan trắc trở chúng ta cần bước tiếp, kiên định không nao núng. Trong sự nghiệp vĩ đại xây dựng xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc, hãy đứng vững trên đất, gạt bỏ hết chông gai, tinh thần phấn chấn, đoàn kết phấn đấu, không ngừng tìm tòi và sáng tạo. Đó chính là cách kỉ niệm Lỗ Tấn hay nhất."
Nhà văn Lỗ Tấn
(1881 - 1936)
Pháo hoa rực sáng quanh sân vận động quốc gia hình tổ chim.
Những hình ảnh đẹp từ lễ bế mạc Olympic Bắc Kinh 2008
Pháo hoa rực trời
Những hình ảnh đẹp từ lễ bế mạc Olympic Bắc Kinh 2008
Tháp người do các nghệ sĩ xiếc TQ thực hiện
Những hình ảnh đẹp từ lễ bế mạc Olympic Bắc Kinh 2008
Màn múa trống đại giữa không trung
Những hình ảnh đẹp từ lễ bế mạc Olympic Bắc Kinh 2008
Một giàn giáo hình trụ 4 tầng
đã biến thành sân khấu khổng lồ.
Những hình ảnh đẹp từ lễ bế mạc Olympic Bắc Kinh 2008
Màn cuối lễ bế mạc: hẹn gặp lại tại London 2012 !
Những hình ảnh đẹp từ lễ bế mạc Olympic Bắc Kinh 2008
Văn bản cố hương
---Lỗ Tấn---
I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
II - Đọc - hiểu văn bản
1. Trên đường tôi về quê.
- Tôi phảng phất một nỗi buồn vì sự xơ xác, tàn lụi của quê hương.
2. Những ngày tôi ở quê.
- Tôi đau đớn, xót xa, thương cảm cho tình cảnh của quê hương và phê phán thực trạng trì trệ, đen tối của xã hội.
Tiết 76, 77, 78
3. Tôi lên đường.
- Tâm trạng buồn đau, ảo não, thất vọng vì quê hương quá bi đát, thê lương.
? Mơ ước thế hệ mai sau được sống một cuộc đời đẹp đẽ

- Đặt ra vấn đề "con đường" cho người nông dân và toàn xã hội Trung Quốc suy ngẫm.

IIi - tổng kết.
III - Tổng kết.

1. Nghệ thuật.
- Cố hương là văn bản tự sự kết hợp với bi?u c?m, trữ tình và nghị luận
- Ngoài ra truyện còn sử dụng ngụn ng? đối thoại, độc thoại n?i tõm, nghệ thuật so sánh đối chiếu, yếu tố hồi ức, k?t c?u "d?u cu?i tuong ?ng" ...
2. Nội dung.
- Cố hương là bức tranh xơ xác, tiêu điều về xã hội Trung Quốc những năm cuối TK XIX đầu thế kỉ TK XX.
- Nỗi chua xót của nhà văn trước sự tàn tạ của Cố hương ?Phê phán thực trạng trì trệ đen tối của xã hội ?Mong mỏi sự đổi đời của quê hương ?Đặt ra vấn đề con đường cho người nông dân và toàn thể xã hội
Nhà văn Lỗ Tấn
(1881 - 1936)
H: Từ tác phẩm Cố hương hãy liên hệ và so sánh với một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930-1945?
Luyện tập
Nhà văn Lỗ Tấn
(1881 - 1936)
trò chơi
Con đường
đoán ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
Nhà văn Lỗ Tấn
(1881 - 1936)
Hướng dẫn về nhà về nhà

1. Bài cũ.
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Phân tích, cảm nhận về nhân vật "tôi".
2. Bài mới.
- Đọc, soạn văn bản "Hai đứa trẻ".
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Hồng Khanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)