Bài 16. Cố hương
Chia sẻ bởi Trần Nhạn |
Ngày 07/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
1
Kính chào
quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
2
Tiết 79 CỐ HƯƠNG (tt)
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc văn bản:
2. Bố cục văn bản:
3. Phân tích:
a. Tâm trạng nhân vật “Tôi” những ngày ở quê:
I. Tìm hiểu chung:
-Tác giả:
- Tác phẩm:
* Cảnh vật:
3
*Con người:
H/a Nhuận Thổ 20 năm về trước trong hồi tưởng của nv "tôi" được tái hiện ntn?
+ Quá khứ:
Nhân vật Nhuận Thổ
-Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng…
-Hiểu biết nhiều chuyện (chim, vỏ sò, tra...).
-Nói chuyện tự nhiên, sôi nổi.
Nv “Tôi” nhận xét như thế nào về sự hiểu biết của NThổ?
Cách nói năng của Nhuận Thổ với nv “tôi” như thế nào?
4
-Nhuận Thổ xuất hiện trước nv “tôi” với dáng vẻ như thế nào?
+Hiện tại :
-Cao gấp hai trước…nước da vàng sạm … nếp răn sâu hoắm. Cặp mắt có mi mắt viền đỏ húp mọng lên…đội một cái mũ lông chiên rách tươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm…bàn tay thô kệch, nặng nề nức nẻ như vỏ cây thông.
-Môi mấp máy, nói không ra tiếng…lấy dáng điệu cung kính , chào: Bẩm ông!...
*Con người:
Nhân vật Nhuận Thổ
+ Quá khứ:
-Cách nói năng và xưng hô của Nhuận Thổ với nv “tôi” ra sao?
-Mẹ và nv “tôi” cảm nhận ntn về Nhuận Thổ trong hiện tại?
- Đần độn, mụ mẫm.
5
5
Đọc đoạn văn sau đối thoại sau:
“Anh Nhuận Thổ nói:
- Lạy cụ ạ! Thư cụ con đã nhận được, biết ông có vè chơi, thật mừng quá!
Mẹ tôi vui vẻ nói:
-Ấy, sao lại khách tình thế! Chẳng phải là trước kia, vẫn gọi nhau bằng anh em cơ mà? Cứ gọi là anh Tấn như trước kia thôi!
-Ái chà! Cụ thật là…Như thế thì còn ra thể thống nào nữa. Hồi đó, còn nhỏ dại, chưa hiểu…”
( Trích Cố hương trang 213)
6
*Con người:
+ Quá khứ:
Nhân vật Nhuận Thổ
-Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng.
-Hiểu biết nhiều chuyện (chim, vỏ sò, tra...)
-Nói chuyện tự nhiên, sôi nổi
+Hiện tại :
-Cao gấp hai trước…nước da vàng sạm…nếp răn sâu hoắm…đội một cái mũ lông chiên rách tươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm…bàn tay thô kệch, nặng nề nức nẻ như vỏ cây thông.
-Môi mấp máy, nói không ra tiếng…lấy dáng điệu cung kính, chào: Bẩm ông!
- Đần độn, mụ mẫm.
7
Tg sử dụng những phương thức biểu đạt và nghệ thuật gì để làm nổi bật được những thay đổi ở NhuậnThổ?
( Tự sự kết hợp với mtả, bcảm; hồi tưởng và đối chiếu)
→Nhuận Thổ thay đổi quá nhiều: Sự nghèo khổ và lễ giáo phong kiến đã làm tàn tạ, mụ mẫm một con người vốn cường tráng, dẻo dai…
Từ đó, em cảm nhận như thế nào về Nhuận Thổ sau 20 năm xa cách?
8
Thông qua những rung cảm của nv “tôi” về sự thay đổi tàn tạ ghê gớm của làng quê, đặc biệt là Nhuận Thổ, tác giả muốn nói lên điều gì?
→Phê phán xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến Trung Quốc
Nhân vật tôi những ngày ở quê:
*Cảnh vật:
*Con người:
9
*Con người:
+ Quá khứ:
Nhân vật Nhuận Thổ
-Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng.
-Hiểu biết nhiều chuyện (chim, vỏ sò, tra...)
-Nói chuyện tự nhiên,sôi nổi
+Hiện tại :
-Cao gấp hai trước…nước da vàng xạm …nếp răn sâu hoắm…đội một cái mũ lông chiên rách tươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm…bàn tay thô kệch, nặng nề nức nẻ như vỏ cây thông.
-Môi mấp máy, nói không ra tiếng…lấy dáng điệu cung kính, chào: Bẩm ông!
- Đần độn, mụ mẫm.
( Tự sự kết hợp với mtả, bcảm; đối chiếu)
→Phê phán xã hội phong kiến,lễ giáo phong kiến Trung Quốc.
→Nhuận Thổ thay đổi quá nhiều: Sự nghèo khổ và lễ giáo phong kiến đã làm tàn tạ, mụ mẫm một con người vốn cường tráng, dẻo dai…
10
- Lòng tôi không chút lưu luyến… Tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt...Tôi lại càng thêm ảo não.
→ Buồn xót xa, thất vọng.
Chỉ ra những câu văn trực tiếp thể hiện cảm xúc của nv “tôi” về những thay đổi của quê hương ?
Theo đó, em hiểu tâm trạng của nv “tôi” lúc này như thế nào?
b. Tâm trạng nhân vật “tôi” trên đường rời quê:
11
Tiếp theo, nhân vật “Tôi” có những suy nghĩ về điều gì?
-Suy nghĩ về thế hệ trẻ, mơ ước về tương lai: Chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chtôi chưa từng được sống.
Em hiêủ con đường có ý nghĩa như thế nào?
- Hình ảnh con đường, h/a tượng trưng: con đường CM giải phóng dân tộc.
12
Nghệ thuật tiêu biểu của phần này là gì?
(Tự sự kết hợp lập luận; h/ ảnh tượng trưng)
Em cảm nhận được gì về t/cảm của nv tôi lúc trên đường xa quê ?
→ Khát vọng và niềm tin trong sáng vào tương lai .
13
- Lòng tôi không chút lưu luyến….Tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt... ảo não
→ Buồn xót xa, ngột ngạt, thất vọng.
-Suy nghĩ về thế hệ trẻ, mơ ước về tương lai: Chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chtôi chưa từng được sống.
- Hình ảnh con đường ( h/a tượng trưng): con đường CM giải phóng dân tộc.
b. Tâm trạng nhân vật “Tôi” trên đường rời quê:
(Tự sự kết hợp lập luận ; h/ ảnh tượng trưng
→ Khát vọng và niềm tin trong sáng vào tương lai .
14
Thành công xuất sắc của tác giả về nghệ thuật của tp “Cố hương “ là gì?
-NT: Tự sự k/h m/tả, b/cảm, lập luận; hồi tưởng, đối chiếu.
*Tổng kết:
Em cảm nhận được điều gì sau khi học “Cố hương”?
-ND: Phê phán xã hội pk, lễ giáo pk, nêu ra h/a “con đường” , thể hiện niềm tin vào tương lai.
Ghi nhớ : sgk
15
15
LUYỆN TẬP:
16
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
Chúng ta cùng thảo luận theo bàn trong thời gian khoảng 2 phút.
Theo em, sau 20 năm, tính cách của Nhuận Thổ có hoàn toàn thay đổi không ? Biểu hiện ở chỗ nào?
LUYỆN TẬP:
17
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
Thời gian đã hết !
Theo em, sau 20 năm tính cách của Nhuận Thổ có hoàn toàn thay đổi không ? Biểu hiện ở chỗ nào?
LUYỆN TẬP:
18
Không phải mọi mặt trong tính cách và thái độ đối với nv “tôi”, Nhuận Thổ đều thay đổi. Tận đáy lòng, Nhuận Thổ vẫn giữ tình bạn sâu sắc, sâu nặng với nhân vật “tôi”. Nhuận Thổ lần nào đến chơi cũng nhắc và rất mong được gặp bạn. Nghe bạn về, Nhuận Thổ đến ngay, và dù rất nghèo cũng không quên món quà ``đậu xanh của nhà phơi khô” đến tặng bạn .
19
Hướng dẫn về nhà: :
-Đọc lại vb “Cố hương”, nắm được nội dung bài học.
-Chuẩn bị bài mới:
+Ôn tập phần tlv (phân biệt các kiểu vb):
+Trả lời các câu hỏi, bài tập sgk.
+ Chuẩn bị thi học kì I.
20
Chân thành cảm ơn quí thầy cô Cùng các em học sinh
Đến tham dự tiết học
Kính chào
quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
2
Tiết 79 CỐ HƯƠNG (tt)
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc văn bản:
2. Bố cục văn bản:
3. Phân tích:
a. Tâm trạng nhân vật “Tôi” những ngày ở quê:
I. Tìm hiểu chung:
-Tác giả:
- Tác phẩm:
* Cảnh vật:
3
*Con người:
H/a Nhuận Thổ 20 năm về trước trong hồi tưởng của nv "tôi" được tái hiện ntn?
+ Quá khứ:
Nhân vật Nhuận Thổ
-Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng…
-Hiểu biết nhiều chuyện (chim, vỏ sò, tra...).
-Nói chuyện tự nhiên, sôi nổi.
Nv “Tôi” nhận xét như thế nào về sự hiểu biết của NThổ?
Cách nói năng của Nhuận Thổ với nv “tôi” như thế nào?
4
-Nhuận Thổ xuất hiện trước nv “tôi” với dáng vẻ như thế nào?
+Hiện tại :
-Cao gấp hai trước…nước da vàng sạm … nếp răn sâu hoắm. Cặp mắt có mi mắt viền đỏ húp mọng lên…đội một cái mũ lông chiên rách tươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm…bàn tay thô kệch, nặng nề nức nẻ như vỏ cây thông.
-Môi mấp máy, nói không ra tiếng…lấy dáng điệu cung kính , chào: Bẩm ông!...
*Con người:
Nhân vật Nhuận Thổ
+ Quá khứ:
-Cách nói năng và xưng hô của Nhuận Thổ với nv “tôi” ra sao?
-Mẹ và nv “tôi” cảm nhận ntn về Nhuận Thổ trong hiện tại?
- Đần độn, mụ mẫm.
5
5
Đọc đoạn văn sau đối thoại sau:
“Anh Nhuận Thổ nói:
- Lạy cụ ạ! Thư cụ con đã nhận được, biết ông có vè chơi, thật mừng quá!
Mẹ tôi vui vẻ nói:
-Ấy, sao lại khách tình thế! Chẳng phải là trước kia, vẫn gọi nhau bằng anh em cơ mà? Cứ gọi là anh Tấn như trước kia thôi!
-Ái chà! Cụ thật là…Như thế thì còn ra thể thống nào nữa. Hồi đó, còn nhỏ dại, chưa hiểu…”
( Trích Cố hương trang 213)
6
*Con người:
+ Quá khứ:
Nhân vật Nhuận Thổ
-Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng.
-Hiểu biết nhiều chuyện (chim, vỏ sò, tra...)
-Nói chuyện tự nhiên, sôi nổi
+Hiện tại :
-Cao gấp hai trước…nước da vàng sạm…nếp răn sâu hoắm…đội một cái mũ lông chiên rách tươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm…bàn tay thô kệch, nặng nề nức nẻ như vỏ cây thông.
-Môi mấp máy, nói không ra tiếng…lấy dáng điệu cung kính, chào: Bẩm ông!
- Đần độn, mụ mẫm.
7
Tg sử dụng những phương thức biểu đạt và nghệ thuật gì để làm nổi bật được những thay đổi ở NhuậnThổ?
( Tự sự kết hợp với mtả, bcảm; hồi tưởng và đối chiếu)
→Nhuận Thổ thay đổi quá nhiều: Sự nghèo khổ và lễ giáo phong kiến đã làm tàn tạ, mụ mẫm một con người vốn cường tráng, dẻo dai…
Từ đó, em cảm nhận như thế nào về Nhuận Thổ sau 20 năm xa cách?
8
Thông qua những rung cảm của nv “tôi” về sự thay đổi tàn tạ ghê gớm của làng quê, đặc biệt là Nhuận Thổ, tác giả muốn nói lên điều gì?
→Phê phán xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến Trung Quốc
Nhân vật tôi những ngày ở quê:
*Cảnh vật:
*Con người:
9
*Con người:
+ Quá khứ:
Nhân vật Nhuận Thổ
-Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng.
-Hiểu biết nhiều chuyện (chim, vỏ sò, tra...)
-Nói chuyện tự nhiên,sôi nổi
+Hiện tại :
-Cao gấp hai trước…nước da vàng xạm …nếp răn sâu hoắm…đội một cái mũ lông chiên rách tươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm…bàn tay thô kệch, nặng nề nức nẻ như vỏ cây thông.
-Môi mấp máy, nói không ra tiếng…lấy dáng điệu cung kính, chào: Bẩm ông!
- Đần độn, mụ mẫm.
( Tự sự kết hợp với mtả, bcảm; đối chiếu)
→Phê phán xã hội phong kiến,lễ giáo phong kiến Trung Quốc.
→Nhuận Thổ thay đổi quá nhiều: Sự nghèo khổ và lễ giáo phong kiến đã làm tàn tạ, mụ mẫm một con người vốn cường tráng, dẻo dai…
10
- Lòng tôi không chút lưu luyến… Tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt...Tôi lại càng thêm ảo não.
→ Buồn xót xa, thất vọng.
Chỉ ra những câu văn trực tiếp thể hiện cảm xúc của nv “tôi” về những thay đổi của quê hương ?
Theo đó, em hiểu tâm trạng của nv “tôi” lúc này như thế nào?
b. Tâm trạng nhân vật “tôi” trên đường rời quê:
11
Tiếp theo, nhân vật “Tôi” có những suy nghĩ về điều gì?
-Suy nghĩ về thế hệ trẻ, mơ ước về tương lai: Chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chtôi chưa từng được sống.
Em hiêủ con đường có ý nghĩa như thế nào?
- Hình ảnh con đường, h/a tượng trưng: con đường CM giải phóng dân tộc.
12
Nghệ thuật tiêu biểu của phần này là gì?
(Tự sự kết hợp lập luận; h/ ảnh tượng trưng)
Em cảm nhận được gì về t/cảm của nv tôi lúc trên đường xa quê ?
→ Khát vọng và niềm tin trong sáng vào tương lai .
13
- Lòng tôi không chút lưu luyến….Tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt... ảo não
→ Buồn xót xa, ngột ngạt, thất vọng.
-Suy nghĩ về thế hệ trẻ, mơ ước về tương lai: Chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chtôi chưa từng được sống.
- Hình ảnh con đường ( h/a tượng trưng): con đường CM giải phóng dân tộc.
b. Tâm trạng nhân vật “Tôi” trên đường rời quê:
(Tự sự kết hợp lập luận ; h/ ảnh tượng trưng
→ Khát vọng và niềm tin trong sáng vào tương lai .
14
Thành công xuất sắc của tác giả về nghệ thuật của tp “Cố hương “ là gì?
-NT: Tự sự k/h m/tả, b/cảm, lập luận; hồi tưởng, đối chiếu.
*Tổng kết:
Em cảm nhận được điều gì sau khi học “Cố hương”?
-ND: Phê phán xã hội pk, lễ giáo pk, nêu ra h/a “con đường” , thể hiện niềm tin vào tương lai.
Ghi nhớ : sgk
15
15
LUYỆN TẬP:
16
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
Chúng ta cùng thảo luận theo bàn trong thời gian khoảng 2 phút.
Theo em, sau 20 năm, tính cách của Nhuận Thổ có hoàn toàn thay đổi không ? Biểu hiện ở chỗ nào?
LUYỆN TẬP:
17
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
Thời gian đã hết !
Theo em, sau 20 năm tính cách của Nhuận Thổ có hoàn toàn thay đổi không ? Biểu hiện ở chỗ nào?
LUYỆN TẬP:
18
Không phải mọi mặt trong tính cách và thái độ đối với nv “tôi”, Nhuận Thổ đều thay đổi. Tận đáy lòng, Nhuận Thổ vẫn giữ tình bạn sâu sắc, sâu nặng với nhân vật “tôi”. Nhuận Thổ lần nào đến chơi cũng nhắc và rất mong được gặp bạn. Nghe bạn về, Nhuận Thổ đến ngay, và dù rất nghèo cũng không quên món quà ``đậu xanh của nhà phơi khô” đến tặng bạn .
19
Hướng dẫn về nhà: :
-Đọc lại vb “Cố hương”, nắm được nội dung bài học.
-Chuẩn bị bài mới:
+Ôn tập phần tlv (phân biệt các kiểu vb):
+Trả lời các câu hỏi, bài tập sgk.
+ Chuẩn bị thi học kì I.
20
Chân thành cảm ơn quí thầy cô Cùng các em học sinh
Đến tham dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nhạn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)