Bài 16. Cố hương
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hằng |
Ngày 07/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô dự giờ lớp 9A2
Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét thái độ và hành động của bé thu khi nhận ra ông Sáu là cha.
Nêu cảm nhận của em về ông Sáu.
cố hƯƠng
Lỗ Tấn
Bài 16.
A. Văn bản:
- B?i c?nh xó h?i Trung Qu?c trỡ tr?, l?c h?u, nh?ng d?c di?m tinh th?n c?a ngu?i Trung Qu?c d?u th? k? XX dó thụi thỳc nh van cú ý chớ v m?c dớch l?p nghi?p cao c?.
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Bài 16. A. Văn bản: Cè H¬ng
Lç TÊn
(1881-1936)
Là nhà văn Trung Quốc n?i ti?ng.
-Ông để lại công trình các tác phẩm đồ sộ và đa dạng.
Khu lu niÖm
Năm 1981, thế giới đã kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Lỗ Tấn với tư cách là danh nhân văn hóa Thế giới.
Nhà lưu niệm Thiệu Hưng
Nhà lưu niệm Bắc Kinh
Thượng Hải
Sự nghiệp văn học:
Lỗ Tấn rất ưa thích các tác phẩm của Nikolai Gogol. Năm 1918, truyện ngắn đầu tay của Lỗ Tấn là Nhật kí người điên lần đầu tiên được in trên tờ Thanh niên mới số tháng 5-1918, truyện được lấy tên dựa theo truyện ngắn Nhật ký của một người điên của Gogol. Từ 1918 đến 1927, Lỗ Tấn viết nhiều truyện ngắn và tạp văn. Về truyện ngắn có 2 tập: Gào Thét (14 truyện) và Bàng hoàng (11 truyện). Về tạp văn có 7 tập. Giai đoạn từ 1928 đến khi mất, ông viết tập truyện ngắn Chuyện cũ viết lại (gồm 8 truyện) và 9 tập tạp văn. Ngoài ra, ông còn dịch nhiều tác phẩm văn học thế giới ra tiếng Trung.
Ba tập truyện ngắn nổi tiếng:
-Gào thét
(1918-1922) - Bàng hoàng
(1924-25)
- Chuyện cũ viết lại
(1928-1936)
Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu.
Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu.
AQ chính truyện
Nhật kí người điên
Cỏ dại
Lỗ Tấn còn viết tạp văn, làm thơ,viết tiểu luận, phê bình, nhật kí
Quan điểm sáng tác: Văn học phục vụ nhân sinh, phục vụ cách mạng.
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Bài 16. A. Văn bản: Cè H¬ng
Lç TÊn
2. Tác phẩm:
“Cố hương” là truyện ngắn được in trong tập “Gào thét”.
-Xuất xứ:
-Nhân vật:
Sau 20 năm trời đi xa, nhân vật tôi phải vượt qua 2000 dặm về thăm quê lần cuối cùng đang độ giữa đông. Về quê "tôi" thấy làng quê mình bỗng trở nên tiêu điều, xơ xác, hoang vắng khác xưa rất nhiều. Gặp lại mọi người giờ đây cũng khác. Thím Hai Dương - nàng Tây thi đậu phụ đã trở thành người đàn bà tham lam tìm mọi cách để vơ vét của cải. Nhuận Thổ - người bạn cũ khoẻ mạnh cường tráng thời thơ ấu vui vẻ tinh nghịch giờ đã trở thành mụ mẫm, đần độn, sống chịu đựng trong cảnh khốn cùng . Rời quê ra đi, trong tâm trạng buồn, nhân vật tôi suy nghĩ, hi vọng về thế hệ con cháu mình (Hong- Th?y Sinh) ,về con đường đi của nông dân, của toàn xã hội để đưa đất nước Trung Hoa phong kiến đi lên...
Tóm tắt tác phẩm:
Bè côc:
Ba phần
Phần 1: Từ đầu đến " Làm ăn sinh sống"- Nhân vật Tôi trên đường về quê
Phần 2: Tiếp đó đến " Sạch trơn như quét" - Nhân vật Tôi những ngày ở quê.
Phần 3: Còn lại: Nhân vật Tôi trên đường xa quê.
hg
Có ba bạn tranh luận với nhau về nhân vật chính trong tác phẩm "Cố hương" của Lỗ Tấn:
-Tôi là nhân vật chính.
-Nhuận Thổ là nhân vật chính.
-Cả hai đều là nhân vật chính.
Y? kiến của em về vấn đề này như thế nào? Tại sao?
-Hình tượng nhân vật Nhuận Thổ quả có vị trí quan trọng. Gần như mọi sự thay đổi ở làng quê đều tập trung ở nhân vật này. Do quan hệ đặc biệt trong quá khứ giữa Nhuận Thổ và “tôi”, chính sự thay đổi ấy là nhân tố tác dộng mạnh nhất đến tư tưởng tình cảm của “tôi”.
- Tuy nhiên, nhân vật “tôi” là đầu mối của toàn bộ câu chuyện, có quan hệ với toàn bộ hệ thống nhân vật. Từ đó toát lên tư tưởng chủ đạo của tác phẩm.
Vì thế: Nhuận thổ là nhân vật chính,
“Tôi” mới là nhân vật trung tâm.
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Bài 16. A. Văn bản: Cè H¬ng
Lç TÊn
2. Tác phẩm:
“Cố hương” là truyện ngắn được in trong tập “Gào thét”.
-Xuất xứ:
-Nhân vật:
+ Nhân vật trung tâm: “tôi”
+ Nhân vật chính: Nhuận Thổ.
Tiêu điều, hoang vắng, hiu quạnh.
Cố Hương
Lỗ Tấn
I. Tỡm hi?u chung.
1. “Cố hương” qua cái nhìn của nhân vật “tôi”:
II. Phõn tớch:
Bi 16.
A. Van b?n:
* Con người:
Hình ảnh Nhuận Thổ:
- Sáng tinh mơ - Trên mái ngói mấy cọng rơm phất phơ - các gia đình đã dọn đi nhiều, càng hiu quạnh .
*Cảnh vật:
Hướng dẫn đọc:
-Đọc to, rõ, diễn cảm, chú ý thể hiện tâm trạng, tính cách nhân vật, đặc biệt là nhân vật “tôi”.
-Đọc phần chữ lớn- phần kể về nhân vật Nhuận Thổ.
1.Tác giả lưu giữ hình ảnh Nhuận Thổ khi còn nhỏ là một hình ảnh tuyệt đẹp. Hãy tìm chi tiết chứng minh điều đó.?
2. Tác giả nói "Tôi nhận ra ngay Nhuận Thổ nhưng không phải là Nhuận Thổ trong kí ức tôi". So với trước, Nhu?n Th? có gì thay đổi?
- Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, cổ đeo vòng bạc.
- Cao gấp đôi trước, da vàng sạm, có nếp nhăn
- Đội mũ lông chiên bé tí tẹo.
- Đội mũ lông chiên rách bươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính.
-Bàn tay hồng hào lanh lẹ mập mạp. Tỏ ra biết nhiều chuyện.
- Tay nứt nẻ như vỏ cây thông. Tỏ ra rụt rè.
-Tình cảm bạn bè , thân thiết
-Nói năng thiểu não, xưng hô cung kính
?Lúc nhỏ còn là cậu bé nông dân khoẻ mạnh, lanh lợi, tháo vát, hiểu biết nhiều.
→Thay ®æi nhiÒu: Lµ ngêi n«ng d©n giµ nua, nghÌo khæ, ®Çn ®én, mô mÉm, cam chÞu sè phËn.
?Do xã hội phong kiến - đông con nhà nghèo, chỗ nào cũng hỏi tiền không luật lệ gì cả , mất mùa thuế nặng , lính tráng , trộm cắp, quan lại đày đoạ.
Tiêu điều, hoang vắng, hiu quạnh.
Cố Hương
Lỗ Tấn
I. Tỡm hi?u chung.
1. “Cố hương” qua cái nhìn của nhân vật “tôi”:
II. Phõn tớch:
Bi 16.
A. Van b?n:
* Con người:
Hình ảnh Nhuận Thổ:
*Cảnh vật:
-Trong kí ức: Là cậu bé nông dân khỏe mạnh, lanh lợi, tháo vát, hiểu biết nhiều điều.
-Hiện tại: Là người nông dân già nua, cùng khổ, mụ mẫm, cam chịu.
Cuộc đời xuống dốc, sa sút.
Hình ảnh Nhuận Thổ phản ánh điều gì về xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ?
- Phản a?nh hiện thực đầy đau khổ của xã hội Trung Quốc thời bấy giờ . Tình trạng mụ mẫm, thái độ cam chịu của Nhuận Thổ nói riêng và số phận của người nông dân Trung Quốc nói chung , đó chính là điều nguy hiểm ,trăn trở đau xót nhất của nhà văn.
Theo em, trong con người Nhuận Thổ điều duy nhất không thay đổi là gì?
Ti`nh ba?n vo?i nhõn võ?t "tụi".
Tiêu điều, hoang vắng, hiu quạnh.
Cố Hương
Lỗ Tấn
I. Tỡm hi?u chung.
1. “Cố hương” qua cái nhìn của nhân vật “tôi”:
II. Phõn tớch:
Bi 16.
A. Van b?n:
* Con người:
Hình ảnh Nhuận Thổ:
*Cảnh vật:
-Trong kí ức: Là cậu bé nông dân khỏe mạnh, lanh lợi, tháo vát, hiểu biết nhiều điều.
-Hiện tại: Là người nông dân già nua, cùng khổ, mụ mẫm, cam chịu.
Cuộc đời xuống dốc, sa sút.
Cố Hương
Lỗ Tấn
I. Tỡm hi?u chung.
1. “Cố hương” qua cái nhìn của nhân vật “tôi”:
II. Phõn tớch:
Bi 16.
A. Van b?n:
-> "C? huong" sa sút, điêu tàn vì nghèo đói, lạc hậu
Đây là hình ảnh thu nh? XH Trung Quốc đầu thế kỷ XX.
Điều làm em ấn tượng nhất ở Lỗ Tấn là gì? Tại sao?
Nhuận Thổ thay đổi ra sao sau hai mươi năm? Vì sao có sự thay đổi đó?
Sự thay đổi của Nhuận Thổ sau hai mươi năm phản ánh điều gì về xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ:
-Bài cũ: Học bài.
Đọc lại văn bản.
Nắm vững cốt truyện.
-Chuẩn bị phần còn lại của văn bản:
Đọc kĩ đoạn cuối.
Tìm hiểu ý nghĩa hình ảnh “con
đường” cuối tác phẩm
và tâm trạng của nhân vật “tôi”.
Tiết học kết thúc.
Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét thái độ và hành động của bé thu khi nhận ra ông Sáu là cha.
Nêu cảm nhận của em về ông Sáu.
cố hƯƠng
Lỗ Tấn
Bài 16.
A. Văn bản:
- B?i c?nh xó h?i Trung Qu?c trỡ tr?, l?c h?u, nh?ng d?c di?m tinh th?n c?a ngu?i Trung Qu?c d?u th? k? XX dó thụi thỳc nh van cú ý chớ v m?c dớch l?p nghi?p cao c?.
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Bài 16. A. Văn bản: Cè H¬ng
Lç TÊn
(1881-1936)
Là nhà văn Trung Quốc n?i ti?ng.
-Ông để lại công trình các tác phẩm đồ sộ và đa dạng.
Khu lu niÖm
Năm 1981, thế giới đã kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Lỗ Tấn với tư cách là danh nhân văn hóa Thế giới.
Nhà lưu niệm Thiệu Hưng
Nhà lưu niệm Bắc Kinh
Thượng Hải
Sự nghiệp văn học:
Lỗ Tấn rất ưa thích các tác phẩm của Nikolai Gogol. Năm 1918, truyện ngắn đầu tay của Lỗ Tấn là Nhật kí người điên lần đầu tiên được in trên tờ Thanh niên mới số tháng 5-1918, truyện được lấy tên dựa theo truyện ngắn Nhật ký của một người điên của Gogol. Từ 1918 đến 1927, Lỗ Tấn viết nhiều truyện ngắn và tạp văn. Về truyện ngắn có 2 tập: Gào Thét (14 truyện) và Bàng hoàng (11 truyện). Về tạp văn có 7 tập. Giai đoạn từ 1928 đến khi mất, ông viết tập truyện ngắn Chuyện cũ viết lại (gồm 8 truyện) và 9 tập tạp văn. Ngoài ra, ông còn dịch nhiều tác phẩm văn học thế giới ra tiếng Trung.
Ba tập truyện ngắn nổi tiếng:
-Gào thét
(1918-1922) - Bàng hoàng
(1924-25)
- Chuyện cũ viết lại
(1928-1936)
Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu.
Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu.
AQ chính truyện
Nhật kí người điên
Cỏ dại
Lỗ Tấn còn viết tạp văn, làm thơ,viết tiểu luận, phê bình, nhật kí
Quan điểm sáng tác: Văn học phục vụ nhân sinh, phục vụ cách mạng.
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Bài 16. A. Văn bản: Cè H¬ng
Lç TÊn
2. Tác phẩm:
“Cố hương” là truyện ngắn được in trong tập “Gào thét”.
-Xuất xứ:
-Nhân vật:
Sau 20 năm trời đi xa, nhân vật tôi phải vượt qua 2000 dặm về thăm quê lần cuối cùng đang độ giữa đông. Về quê "tôi" thấy làng quê mình bỗng trở nên tiêu điều, xơ xác, hoang vắng khác xưa rất nhiều. Gặp lại mọi người giờ đây cũng khác. Thím Hai Dương - nàng Tây thi đậu phụ đã trở thành người đàn bà tham lam tìm mọi cách để vơ vét của cải. Nhuận Thổ - người bạn cũ khoẻ mạnh cường tráng thời thơ ấu vui vẻ tinh nghịch giờ đã trở thành mụ mẫm, đần độn, sống chịu đựng trong cảnh khốn cùng . Rời quê ra đi, trong tâm trạng buồn, nhân vật tôi suy nghĩ, hi vọng về thế hệ con cháu mình (Hong- Th?y Sinh) ,về con đường đi của nông dân, của toàn xã hội để đưa đất nước Trung Hoa phong kiến đi lên...
Tóm tắt tác phẩm:
Bè côc:
Ba phần
Phần 1: Từ đầu đến " Làm ăn sinh sống"- Nhân vật Tôi trên đường về quê
Phần 2: Tiếp đó đến " Sạch trơn như quét" - Nhân vật Tôi những ngày ở quê.
Phần 3: Còn lại: Nhân vật Tôi trên đường xa quê.
hg
Có ba bạn tranh luận với nhau về nhân vật chính trong tác phẩm "Cố hương" của Lỗ Tấn:
-Tôi là nhân vật chính.
-Nhuận Thổ là nhân vật chính.
-Cả hai đều là nhân vật chính.
Y? kiến của em về vấn đề này như thế nào? Tại sao?
-Hình tượng nhân vật Nhuận Thổ quả có vị trí quan trọng. Gần như mọi sự thay đổi ở làng quê đều tập trung ở nhân vật này. Do quan hệ đặc biệt trong quá khứ giữa Nhuận Thổ và “tôi”, chính sự thay đổi ấy là nhân tố tác dộng mạnh nhất đến tư tưởng tình cảm của “tôi”.
- Tuy nhiên, nhân vật “tôi” là đầu mối của toàn bộ câu chuyện, có quan hệ với toàn bộ hệ thống nhân vật. Từ đó toát lên tư tưởng chủ đạo của tác phẩm.
Vì thế: Nhuận thổ là nhân vật chính,
“Tôi” mới là nhân vật trung tâm.
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Bài 16. A. Văn bản: Cè H¬ng
Lç TÊn
2. Tác phẩm:
“Cố hương” là truyện ngắn được in trong tập “Gào thét”.
-Xuất xứ:
-Nhân vật:
+ Nhân vật trung tâm: “tôi”
+ Nhân vật chính: Nhuận Thổ.
Tiêu điều, hoang vắng, hiu quạnh.
Cố Hương
Lỗ Tấn
I. Tỡm hi?u chung.
1. “Cố hương” qua cái nhìn của nhân vật “tôi”:
II. Phõn tớch:
Bi 16.
A. Van b?n:
* Con người:
Hình ảnh Nhuận Thổ:
- Sáng tinh mơ - Trên mái ngói mấy cọng rơm phất phơ - các gia đình đã dọn đi nhiều, càng hiu quạnh .
*Cảnh vật:
Hướng dẫn đọc:
-Đọc to, rõ, diễn cảm, chú ý thể hiện tâm trạng, tính cách nhân vật, đặc biệt là nhân vật “tôi”.
-Đọc phần chữ lớn- phần kể về nhân vật Nhuận Thổ.
1.Tác giả lưu giữ hình ảnh Nhuận Thổ khi còn nhỏ là một hình ảnh tuyệt đẹp. Hãy tìm chi tiết chứng minh điều đó.?
2. Tác giả nói "Tôi nhận ra ngay Nhuận Thổ nhưng không phải là Nhuận Thổ trong kí ức tôi". So với trước, Nhu?n Th? có gì thay đổi?
- Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, cổ đeo vòng bạc.
- Cao gấp đôi trước, da vàng sạm, có nếp nhăn
- Đội mũ lông chiên bé tí tẹo.
- Đội mũ lông chiên rách bươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính.
-Bàn tay hồng hào lanh lẹ mập mạp. Tỏ ra biết nhiều chuyện.
- Tay nứt nẻ như vỏ cây thông. Tỏ ra rụt rè.
-Tình cảm bạn bè , thân thiết
-Nói năng thiểu não, xưng hô cung kính
?Lúc nhỏ còn là cậu bé nông dân khoẻ mạnh, lanh lợi, tháo vát, hiểu biết nhiều.
→Thay ®æi nhiÒu: Lµ ngêi n«ng d©n giµ nua, nghÌo khæ, ®Çn ®én, mô mÉm, cam chÞu sè phËn.
?Do xã hội phong kiến - đông con nhà nghèo, chỗ nào cũng hỏi tiền không luật lệ gì cả , mất mùa thuế nặng , lính tráng , trộm cắp, quan lại đày đoạ.
Tiêu điều, hoang vắng, hiu quạnh.
Cố Hương
Lỗ Tấn
I. Tỡm hi?u chung.
1. “Cố hương” qua cái nhìn của nhân vật “tôi”:
II. Phõn tớch:
Bi 16.
A. Van b?n:
* Con người:
Hình ảnh Nhuận Thổ:
*Cảnh vật:
-Trong kí ức: Là cậu bé nông dân khỏe mạnh, lanh lợi, tháo vát, hiểu biết nhiều điều.
-Hiện tại: Là người nông dân già nua, cùng khổ, mụ mẫm, cam chịu.
Cuộc đời xuống dốc, sa sút.
Hình ảnh Nhuận Thổ phản ánh điều gì về xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ?
- Phản a?nh hiện thực đầy đau khổ của xã hội Trung Quốc thời bấy giờ . Tình trạng mụ mẫm, thái độ cam chịu của Nhuận Thổ nói riêng và số phận của người nông dân Trung Quốc nói chung , đó chính là điều nguy hiểm ,trăn trở đau xót nhất của nhà văn.
Theo em, trong con người Nhuận Thổ điều duy nhất không thay đổi là gì?
Ti`nh ba?n vo?i nhõn võ?t "tụi".
Tiêu điều, hoang vắng, hiu quạnh.
Cố Hương
Lỗ Tấn
I. Tỡm hi?u chung.
1. “Cố hương” qua cái nhìn của nhân vật “tôi”:
II. Phõn tớch:
Bi 16.
A. Van b?n:
* Con người:
Hình ảnh Nhuận Thổ:
*Cảnh vật:
-Trong kí ức: Là cậu bé nông dân khỏe mạnh, lanh lợi, tháo vát, hiểu biết nhiều điều.
-Hiện tại: Là người nông dân già nua, cùng khổ, mụ mẫm, cam chịu.
Cuộc đời xuống dốc, sa sút.
Cố Hương
Lỗ Tấn
I. Tỡm hi?u chung.
1. “Cố hương” qua cái nhìn của nhân vật “tôi”:
II. Phõn tớch:
Bi 16.
A. Van b?n:
-> "C? huong" sa sút, điêu tàn vì nghèo đói, lạc hậu
Đây là hình ảnh thu nh? XH Trung Quốc đầu thế kỷ XX.
Điều làm em ấn tượng nhất ở Lỗ Tấn là gì? Tại sao?
Nhuận Thổ thay đổi ra sao sau hai mươi năm? Vì sao có sự thay đổi đó?
Sự thay đổi của Nhuận Thổ sau hai mươi năm phản ánh điều gì về xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ:
-Bài cũ: Học bài.
Đọc lại văn bản.
Nắm vững cốt truyện.
-Chuẩn bị phần còn lại của văn bản:
Đọc kĩ đoạn cuối.
Tìm hiểu ý nghĩa hình ảnh “con
đường” cuối tác phẩm
và tâm trạng của nhân vật “tôi”.
Tiết học kết thúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)