Bài 16. Cố hương

Chia sẻ bởi Đình Đình | Ngày 07/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo
về dự với lớp 9a tiết học Ngữ văn ngày hôm nay
Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét thái độ và hành động của bé thu khi nhận ra ông Sáu là cha.
Nêu cảm nhận của em về ông Sáu.
cố hƯƠng
Lỗ Tấn
Bài 16.
Văn bản:
- B?i c?nh xó h?i Trung Qu?c trỡ tr?, l?c h?u, nh?ng d?c di?m tinh th?n c?a ngu?i Trung Qu?c d?u th? k? XX dó thụi thỳc nh� van cú ý chớ v� m?c dớch l?p nghi?p cao c?.
1.Tác giả:
Bài 16. Văn bản: Cè H­¬ng
Lç TÊn
(1881-1936)
Là nhà văn Trung Quốc n?i ti?ng.
-Ông để lại công trình các tác phẩm đồ sộ và đa dạng.
Khu l­u niÖm
Năm 1981, thế giới đã kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Lỗ Tấn với tư cách là danh nhân văn hóa Thế giới.
Nhà lưu niệm Thiệu Hưng
Nhà lưu niệm Bắc Kinh
Thượng Hải
Sự nghiệp văn học:
Lỗ Tấn rất ưa thích các tác phẩm của Nikolai Gogol. Năm 1918, truyện ngắn đầu tay của Lỗ Tấn là Nhật kí người điên lần đầu tiên được in trên tờ Thanh niên mới số tháng 5-1918, truyện được lấy tên dựa theo truyện ngắn Nhật ký của một người điên của Gogol. Từ 1918 đến 1927, Lỗ Tấn viết nhiều truyện ngắn và tạp văn. Về truyện ngắn có 2 tập: Gào Thét (14 truyện) và Bàng hoàng (11 truyện). Về tạp văn có 7 tập. Giai đoạn từ 1928 đến khi mất, ông viết tập truyện ngắn Chuyện cũ viết lại (gồm 8 truyện) và 9 tập tạp văn. Ngoài ra, ông còn dịch nhiều tác phẩm văn học thế giới ra tiếng Trung.
Ba tập truyện ngắn nổi tiếng:
-Gào thét
(1918-1922) - Bàng hoàng
(1924-25)
- Chuyện cũ viết lại
(1928-1936)
Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu.
Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu.
AQ chính truyện
Nhật kí người điên
Cỏ dại
Lỗ Tấn còn viết tạp văn, làm thơ,viết tiểu luận, phê bình, nhật kí
Quan điểm sáng tác: Văn học phục vụ nhân sinh, phục vụ cách mạng.
1.Tác giả:
Bài 16. Văn bản: Cè H­¬ng
Lç TÊn
2. Tác phẩm:
“Cố hương” viÕt n¨m 1921 lµ truyÖn ng¾n tiªu biÓu nhÊt cña tËp “Gào thét”.
-Xuất xứ:
Sau 20 năm trời đi xa, nhân vật tôi phải vượt qua 2000 dặm về thăm quê lần cuối cùng đang độ giữa đông. Về quê "tôi" thấy làng quê mình bỗng trở nên tiêu điều, xơ xác, hoang vắng khác xưa rất nhiều. Gặp lại mọi người giờ đây cũng khác. Thím Hai Dương - nàng Tây thi đậu phụ đã trở thành người đàn bà tham lam tìm mọi cách để vơ vét của cải. Nhuận Thổ - người bạn cũ khoẻ mạnh cường tráng thời thơ ấu vui vẻ tinh nghịch giờ đã trở thành mụ mẫm, đần độn, sống chịu đựng trong cảnh khốn cùng . Rời quê ra đi, trong tâm trạng buồn, nhân vật tôi suy nghĩ, hi vọng về thế hệ con cháu mình (Ho�ng- Th?y Sinh) ,về con đường đi của nông dân, của toàn xã hội để đưa đất nước Trung Hoa phong kiến đi lên...
Tóm tắt tác phẩm:
Bè côc:
Ba phần
-Phần 1: Từ đầu đến " Làm ăn sinh sống"- Nhân vật Tôi trên đường về quê
-Phần 2: Tiếp đó đến " Sạch trơn như quét" - Nhân vật Tôi những ngày ở quê.
-Phần 3: Còn lại: Nhân vật Tôi trên đường xa quê.
Ngôi kể: Ngôi 1  tô đậm chất trữ tình của truyện, truyện chân thực, dễ bộc lộ cảm xúc.
Thứ tự kể: kể theo trình tự thời gian, không gian có sự đan xen với hồi ức.
Thể loại: Truyện ngắn có yếu tố hồi kí.
PTBĐ: TS+ MT+ BC+ NL
hg

Có ba bạn tranh luận với nhau về nhân vật chính trong tác phẩm "Cố hương" của Lỗ Tấn:
-Tôi là nhân vật chính.
-Nhuận Thổ là nhân vật chính.
-Cả hai đều là nhân vật chính.
Y? kiến của em về vấn đề này như thế nào? Tại sao?
-Hình tượng nhân vật Nhuận Thổ quả có vị trí quan trọng. Gần như mọi sự thay đổi ở làng quê đều tập trung ở nhân vật này. Do quan hệ đặc biệt trong quá khứ giữa Nhuận Thổ và “tôi”, chính sự thay đổi ấy là nhân tố tác dộng mạnh nhất đến tư tưởng tình cảm của “tôi”.
- Tuy nhiên, nhân vật “tôi” là đầu mối của toàn bộ câu chuyện, có quan hệ với toàn bộ hệ thống nhân vật. Từ đó toát lên tư tưởng chủ đạo của tác phẩm.
Vì thế: Nhuận thổ là nhân vật chính,
“Tôi” mới là nhân vật trung tâm.
Bài 16. .Văn bản: Cè H­¬ng
Lç TÊn
-Nhân vật:
+ Nhân vật trung tâm: “tôi”
+ Nhân vật chính: Nhuận Thổ.
Chào mừng thầy cô dự giờ lớp 9A
Ki?m tra b�i cu?
Tóm tắt" Cố hương"
Sau 20 năm trời đi xa, nhân vật tôi phải vượt qua 2000 dặm về thăm quê lần cuối cùng đang độ giữa đông. Về quê "tôi" thấy làng quê mình bỗng trở nên tiêu điều, xơ xác, hoang vắng khác xưa rất nhiều. Gặp lại mọi người giờ đây cũng khác. Thím Hai Dương - nàng Tây thi đậu phụ đã trở thành người đàn bà tham lam tìm mọi cách để vơ vét của cải. Nhuận Thổ - người bạn cũ khoẻ mạnh cường tráng thời thơ ấu vui vẻ tinh nghịch giờ đã trở thành mụ mẫm, đần độn, sống chịu đựng trong cảnh khốn cùng . Rời quê ra đi, trong tâm trạng buồn bã, nhân vật tôi suy nghĩ và hi vọng về thế hệ con cháu mình (Ho�ng- Th?y Sinh) ,về con đường đi của nông dân, của toàn xã hội để đưa đất nước Trung Hoa phong kiến đi lên...
- Gợi tâm trạng buồn trước cảnh tiêu điều xơ xác, hoang vắng, hiu quạnh.của cố hương
Cố Hương
Lỗ Tấn
1. Cảnh vËt “Cố hương” qua cái nhìn của nhân vật “tôi”
B�i 16. Van b?n:
2. Con người ở cố hương.
a. Nhuận thổ quá khứ và hiện tại.
- Sáng tinh mơ - Trên mái ngói mấy cọng rơm phất phơ - các gia đình đã dọn đi nhiều, càng hiu quạnh .
- 11,12 tu?i, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, d?u d?i mu lụng chiờn bộ tớ t?o, cổ đeo vòng bạc sỏng loỏng.
- Cao gấp đôi trước, da vàng sạm, nếp răn sõu húm, mi m?t vi?n d? hỳp m?ng lờn
- Đội mũ lông chiên rách bươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính, ngu?i co ro, cỳm rỳm
-Bàn tay hồng hào lanh lẹ mập mạp..
- Tay thô kệch nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông.
- B?y chim s? r?t t�i, biết nhiều chuyện l?
-Nói năng thiểu não, xưng hô cung kính, gi? kho?ng cỏnh
-Tình cảm bạn bè , thân thiết
?Lúc nhỏ còn là cậu bé nông dân khôi ngô, khoẻ mạnh, hồn nhiên, thông minh, lanh lợi, hoạt bát, hiểu biết nhiều.
→Thay ®æi toµn diÖn theo h­íng xÊu: Lµ ng­êi n«ng d©n giµ nua, nghÌo khæ, tµn t¹, mô mÉm, cam chÞu sè phËn.
Cố Hương
Lỗ Tấn
B�i 16. Van b?n:
-Trong kí ức: Là cậu bé nông dân khỏe mạnh, lanh lợi, tháo vát, hiểu biết nhiều điều.

-Hiện tại: Là người nông dân già nua, cùng khổ, mụ mẫm, cam chịu.
Cuộc đời xuống dốc, sa sút.
2. Con người ở cố hương.
a. Nhuận thổ quá khứ và hiện tại.
? - Hoàn cảnh gia đình: Con đông, nghèo đói, mất mùa.
- xã hội phong kiến: bất công, đầy nhũng nhiễu, chỗ nào cũng hỏi tiền, thuế nặng , lính tráng , trộm cắp, quan lại đày đoạ.
Theo em, trong con người Nhuận Thổ điều duy nhất không thay đổi là gì?
Tình cảm chân thành, sâu sắc, bản tính chân thật, hiền lành, cần cù lao động.
Hình ảnh Nhuận Thổ phản ánh điều gì về xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ?
- Phản a?nh hiện thực đầy đau khổ của xã hội Trung Quốc thời bấy giờ . Tình trạng mụ mẫm, thái độ cam chịu của Nhuận Thổ nói riêng và số phận của người nông dân Trung Quốc nói chung , đó chính là điều nguy hiểm ,trăn trở đau xót nhất của nhà văn.
Cố Hương
Lỗ Tấn
Van b?n:
-Trong kí ức: Là cậu bé nông dân khỏe mạnh, lanh lợi, tháo vát, hiểu biết nhiều điều.

-Hiện tại: Là người nông dân già nua, cùng khổ, mụ mẫm, cam chịu.
Cuộc đời xuống dốc, sa sút.
2. Con người ở cố hương.
a. Nhuận thổ quá khứ và hiện tại.
==> Nhuận Thổ điển hình cho người nông dân TQ đầu TK XX : cuộc sống nghèo khổ, đau thương, tinh thần mụ mẫn, sống cam chịu.
* Tâm trạng nhân vật " tôi".
Trước khi gặp lại Nhuận Thổ:
+ kí ức bừng sáng khi nhớ về Nhuận thổ thời thơ ấu.
+ Khắc khoải, hồi hộp chờ được gặp Nhuận Thổ.
Khi gặp lại:
+ Ngạc nhiên, vội đứng dậy ra đón.
+ Nhận ra Nhuận Thổ nhưng lại không phải Nhuận Thổ.
+ Mừng rỡ vô cùng nhưng không biết nói như thế nào.
+ Có cái gì chẹn lại không thốt được thành lời.
 Ng¹c nhiªn, ngì ngµng, lóng tóng tr­íc sù thay ®æi h×nh d¸ng cña NhuËn Thæ.
+ §iÕng ng­êi ®i sau tiÕng chµo cña NhuËn Thæ, thÊy bi ®¸t, xãt xa.
 §au ®ín, xãt xa tr­íc sù thay ®æi vÒ tinh thÇn, suy nghÜ cña NhuËn Thæ.
b. Thím Hai Dương.
Trước kia.
Bây giờ
Nàng Tây Thi đậu phụ
mặt xoa phấn, lưỡng quyền không cao, môi không mỏng.
Bán đậu rất chạy
 Ng­êi phô n÷ ®Ñp ng­êi, ®Ñp nÕt, th©n thiÖn
- L­ìng quyÒn nh« ra, m«i máng dÝnh, ch©n nhá xÝu ch¹ng ra nh­ c¸i Compa
Giọng nói: the thé, nói cạnh khoé.
HĐ: giật đôi bít tất, lấy đi cái " khấu khí sát"
Thay đổi hoàn toàn, tiều tuỵ, xấu xí, đanh đá, tham lam đến mức lưu manh, trơ trẽn.
Đó là biểu hiện cho sự suy thoái của lối sống và đạo đức của con người ở Cố hương: lưu manh, tha hoá.
=> Tôi buồn bã, đau xót, thất vọng, bi đát trước sự thay đổi mụ mẫn và tha hoá của con người nơi cố hương.
*NT:
KÕt hîp mieu t¶, BiÓu c¶m
Xen håi øc víi hiÖn t¹i.
PhÐp so s¸nh ®èi chiÕu..
Cố Hương
Lỗ Tấn
Van b?n:
( Chính biện pháp đối chiếu so sánh cố hương xưa và nay, Nhuận Thổ, Hai Dương trong quá khứ và hiện tại, kể cả đối chiếu giữa Thuỷ Sinh- con của Nhuận Thổ bây giờ với Nhuận Thổ xưa đã làm nổi bật thực trạng cuộc sống của con người trong xã hội TQ lúc đó.)
? Cuộc sống ở Cố hương bế tắc, nghèo khổ, lạc hậu khiến làng quê sa sút tàn tạ, con người khổ sở, suy thoái, bất lương, tha hoá.
=> Cố hương là hình ảnh thu nh? của XH Trung Quốc đầu thế kỷ XX.
 NhuËn thæ, Hai D­¬ng lµ ®iÓn h×nh cña ng­êi n«ng d©n TQ víi cuéc sèng l¹c hËu nghÌo khæ, cam chÞu cïng tinh thÇn ngu muéi xa xót, tha ho¸ trong x· héi TQ khi ®ã.
* Nguyên nhân:
+ Do xã hội phong kiến: bất công, nhũng nhiễu.
+ Do gánh n?ng tinh th?n t? l? giáo phong ki?n: quan ni?m cu ki v? d?ng c?p.
+ Do những hạn chế, tiêu cực trong tâm hồn, tính cách, suy nghĩ của ngu?i lao d?ng: lạc hậu, th?t h?c, cam chịu, ngu muội.
-> Phê phán, tố cáo sâu sắc xã hội
*Vấn đề đặt ra :
+ Phản ánh tình cảnh sa sút mọi mặt cuả xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX.
+ Phân tích nguyên nhân và lên án các thế lực đã đưưa đến thực trạng đáng buồn ấy .
+ Chỉ ra những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của bản thân những ngưười lao động
Chào mừng thầy cô dự giờ lớp 9A
Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét về Nhuận Thổ quá khứ và hiện tại? Cảm xúc tâm trạng của tôi khi gặp lai NT?
. Thời gian:
- Phương tiện:
- Cảnh vật:
hoàng hôn
thuyền
Những dãy núi xanh hai bên bờ sông đen sẫm lại, nối tiếp nhau chạy lùi về phía sau lái.
Cảnh này chỉ mang tính tượng trưng
-NT:
+ Bố cục đầu cuối tương ứng
+ Không gian, thời gian mang dụng ý nghệ thuật.
Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ cũng mờ dần nhưng lòng tôi không chút lưu luyến. Tôi chỉ cảm thấy chung quanh tôi là bốn bức tường vô hình, nhưng rất cao, làm cho tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt. Hình ảnh đứa bé oai hùng, cổ đeo vòng bạc, đứng giữa ruộng dưa hấu, tôi vốn nhớ lắm, nhưng bây giờ bỗng nhiên cũng mờ nhạt đi, khiến tôi lại càng thêm ảo não.
Cảnh này chỉ mang tính tượng trưng
Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ cũng mờ dần nhưng lòng tôi không chút lưu luyến. Tôi chỉ cảm thấy chung quanh tôi là bốn bức tường vô hình, nhưng rất cao, làm cho tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt. Hình ảnh đứa bé oai hùng, cổ đeo vòng bạc, đứng giữa ruộng dưa hấu, tôi vốn nhớ lắm, nhưng bây giờ bỗng nhiên cũng mờ nhạt đi, khiến tôi lại càng thêm ảo não.
Cảnh này chỉ mang tính tượng trưng
Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ cũng mờ dần nhưng lòng tôi không chút lưu luyến. Tôi chỉ cảm thấy chung quanh tôi là bốn bức tường vô hình, nhưng rất cao, làm cho tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt. Hình ảnh đứa bé oai hùng, cổ đeo vòng bạc, đứng giữa ruộng dưa hấu, tôi vốn nhớ lắm, nhưng bây giờ bỗng nhiên cũng mờ nhạt đi, khiến tôi lại càng thêm ảo não.
Cảnh này chỉ mang tính tượng trưng
Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ cũng mờ dần nhưng lòng tôi không chút lưu luyến. Tôi chỉ cảm thấy chung quanh tôi là bốn bức tường vô hình, nhưng rất cao, làm cho tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt. Hình ảnh đứa bé oai hùng, cổ đeo vòng bạc, đứng giữa ruộng dưa hấu, tôi vốn nhớ lắm, nhưng bây giờ bỗng nhiên cũng mờ nhạt đi, khiến tôi lại càng thêm ảo não.
Cảnh này chỉ mang tính tượng trưng
? Hãy phân tích, lí giải vì sao nhân vật tôi lại có những biểu hiện tâm trạng ấy?
- Lµng cò mê dÇn trong t©m trÝ t«i, t«i kh«ng chót l­u luyÕn v× c¶nh vËt vµ con ng­êi phò phµng, bi ®¸t qu¸, t«i kh«ng d¸m nhí n÷a v× nhí ®Õn chØ thªm ®au buån mµ th«i.
-T«i c¶m thÊy lÎ loi, ngét ng¹t v× chung quanh chØ toµn lµ nh÷ng con ng­êi trë lªn xa l¹, c¸ch bøc víi t«i.
-§øa bÐ oai hïng kh«ng cßn ®Ñp ®Ï n÷a mµ lµ mét con ng­êi khèn khæ thª l­¬ng, ®Çn ®én, ngu muéi, nã cµng lµm t¨ng thªm nçi buån ®au, thÊt väng, ¶o n·o cho t«i mµ th«i.
 T«i ra ®i lµ tÊt yÕu
Cố Hương
Lỗ Tấn
Van b?n:
 Rêi quª trong t©m tr¹ng rÊt buån v× quª h­¬ng qu¸ bi ®¸t, thª l­¬ng
- Tâm trạng:
- Suy nghĩ:
Tôi nằm xuống, nghe nước róc rách vỗ vào mạn thuyền, biết là tôi đang đi theo con đường của tôi. Tôi nghĩ bụng: tôi và Nhuận Thổ, tuy cách bức đến như thế này, nhưng con cháu chúng tôi vẫn còn thân thiết với nhau. Chẳng phải cháu Hoàng đang mơ ước đến Thuỷ Sinh đó ư? Tôi mong ước chúng nó không giống chúng tôi, không bao giờ phải cách bức nhau cả...Nhưng tôi cũng không muốn chúng nó vì thân thiết với nhau mà phải vất vả, chạy vạy như tôi, cũng không muốn chúng nó phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ; cũng không muốn chúng nó phải khốn khổ mà tàn nhẫn như bao nhiêu người khác. Chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống.
độc thoại nội tâm
Cố Hương
Lỗ Tấn
Van b?n:
 Rêi quª trong t©m tr¹ng rÊt buån v× quª h­¬ng qu¸ bi ®¸t, thª l­¬ng
- Tâm trạng:
- Suy nghĩ:
 Suy t­, tr¨n trë vÒ NhuËn Thæ, vµ nh÷ng con ng­êi ë cè h­¬ng, vÒ mèi quan hÖ t×nh c¶m cña thÕ hÖ mai sau ( Hoµng- Thuû Sinh)
Tôi nằm xuống, nghe nước róc rách vỗ vào mạn thuyền, biết là tôi đang đi theo con đường của tôi. Tôi nghĩ bụng: tôi và Nhuận Thổ, tuy cách bức đến như thế này, nhưng con cháu chúng tôi vẫn còn thân thiết với nhau. Chẳng phải cháu Hoàng đang mơ ước đến Thuỷ Sinh đó ư? Tôi mong ước chúng nó không giống chúng tôi, không bao giờ phải cách bức nhau cả...Nhưng tôi cũng không muốn chúng nó vì thân thiết với nhau mà phải vất vả, chạy vạy như tôi, cũng không muốn chúng nó phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ; cũng không muốn chúng nó phải khốn khổ mà tàn nhẫn như bao nhiêu người khác. Chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống.
độc thoại nội tâm
nghị luận
So sánh đối chiếu
Tôi nằm xuống, nghe nước róc rách vỗ vào mạn thuyền, biết là tôi đang đi theo con đường của tôi. Tôi nghĩ bụng: tôi và Nhuận Thổ, tuy cách bức đến như thế này, nhưng con cháu chúng tôi vẫn còn thân thiết với nhau. Chẳng phải cháu Hoàng đang mơ ước đến Thuỷ Sinh đó ư? Tôi mong ước chúng nó không giống chúng tôi, không bao giờ phải cách bức nhau cả...Nhưng tôi cũng không muốn chúng nó vì thân thiết với nhau mà phải vất vả, chạy vạy như tôi, cũng không muốn chúng nó phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ; cũng không muốn chúng nó phải khốn khổ mà tàn nhẫn như bao nhiêu người khác. Chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống.
Bằng cách lập luận sắc sảo chặt chẽ vừa là lí lẽ, vừa là dẫn chứng đoạn văn đã đánh giá lại toàn bộ tình cảm của tôi với Nhuận Thổ, và với bao nhiêu người khác, vừa là sự so sánh đối chiếu tình cảnh của thế hệ hôm nay với thế hệ mai sau để làm nổi bật ước mơ cháy bỏng của nhân vật tôi
? mơ ước thế hệ mai sau được sống một cuộc đời đẹp đẽ
Cố Hương
Lỗ Tấn
Van b?n:
 Rêi quª trong t©m tr¹ng rÊt buån v× quª h­¬ng qu¸ bi ®¸t, thª l­¬ng
- Tâm trạng:
- Suy nghĩ:
 Suy t­, tr¨n trë vÒ NhuËn Thæ, vµ nh÷ng con ng­êi ë cè h­¬ng, vÒ mèi quan hÖ t×nh c¶m cña thÕ hÖ mai sau ( Hoµng- Thuû Sinh)
? mơ ước thế hệ mai sau được sống một cuộc đời đẹp đẽ
- Mơ ước:
...Tôi đang mơ màng thì trước mắt tôi hiện ra cảnh tượng một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vầng trăng tròn vàng thắm. Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
Cố Hương
Lỗ Tấn
Van b?n:
 Rêi quª trong t©m tr¹ng rÊt buån v× quª h­¬ng qu¸ bi ®¸t, thª l­¬ng
- Tâm trạng:
- Suy nghĩ:
 Suy t­, tr¨n trë vÒ NhuËn Thæ, vµ nh÷ng con ng­êi ë cè h­¬ng, vÒ mèi quan hÖ t×nh c¶m cña thÕ hÖ mai sau ( Hoµng- Thuû Sinh)
? mơ ước thế hệ mai sau được sống một cuộc đời đẹp đẽ
- Mơ ước:
? Mong ước một cuộc đời mới bình yên tươi đẹp, ấm no cho quê hương.
* Hình ảnh Con đường:
...Tôi đang mơ màng thì trước mắt tôi hiện ra cảnh tượng một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vầng trăng tròn vàng thắm. Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.










+ Nghĩa thực:
con đường thuỷ, đường sông đưa tôi về quê, rời quê.
+ ý nghĩa biểu tượng có tính triết lí:
* H/ ảnh Con đường
? Như vậy từ ước mơ của tôi, tác giả đã đặt ra vấn đề gì cho người nông dân và cho toàn thể xã hội?

-Tác giả đã đặt ra vấn đề con đường đi cho người nông dân và toàn xã hội d? mọi người suy nghĩ.
? vấn đề vô cùng bức thiết
Cảnh này chỉ mang tính tượng trưng
...Tôi đang mơ màng thì trước mắt tôi hiện ra cảnh tượng một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vầng trăng tròn vàng thắm. Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
+ Nghĩa thực:
con đường thuỷ, đường sông đưa tôi về quê, rời quê.
+ ý nghĩa biểu tượng có tính triết lí:
-> Tác giả đặt ra vấn đề về con đường đi đến tương lai tự do, hạnh phúc, tươi sáng cho người nông dân và toàn thể xã hội để mọi người cùng suy ngẫm
* H/ ảnh Con đường
-Thông qua hình ảnh con đường Tôi cũng như nhà văn muốn thức tỉnh người nông dân không cam chịu cuộc sống nghèo hèn, áp bức. Muốn khơi dậy cho họ tinh thần vươn lên để hưởng một cuộc sống tốt đẹp.
Tin ở thế hệ con cháu sẽ mở đường đến ấm no, hạnh phúc. Tin vào cuộc đổi đời của quê hương.
?Biểu hiện của một tình yêu quê hương mới mẻ và mãnh liệt của tôi cũng như của Lỗ Tấn.
Chủ tịch nước Trung Quốc, Giang Trạch Dân phát động: "Bất kể gặp bao nhiêu gian nan trắc trở chúng ta cần bước tiếp, kiên định không nao núng. Trong sự nghiệp vĩ đại xây dựng xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc, hãy đứng vững trên đất, gạt bỏ hết chông gai, tinh thần phấn chấn, đoàn kết phấn đấu, không ngừng tìm tòi và sáng tạo. Đó chính là cách kỉ niệm Lỗ Tấn hay nhất."
III- Tổng kết :


Nghệ thuật :
Cố hương là văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, trữ tình và nghị luận
+ Trong tự sự có miêu tả : miêu tả cảnh thiên nhiên ... miêu tả người đặc biệt miêu tả nội tâm nhân vật tôi rất đặc sắc
+ Trong tự sự có trữ tình: từ chỗ phảng phất buồn trên đường về quê đến chỗ đau xót đến bi đát trong những ngày ở quê, song cuối cùng là hi vọng trên đường xa quê.
+ Trong tự sự có nghị luận: khi thì là lời đánh giá về quê hương khi thì bàn luận về nhân vật, khi thể hiện sự lập luận khúc triết, khi thì đưa ra một triết lí để mọi người suy ngẫm.
+ Ngoài ra truyện còn sử dụng đối thoại, độc thoại, nghệ thuật đối chiếu và hồi ức, so sánh ...

III- Tổng kết :

Nghệ thuật :
+ Cố hương là văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, trữ tình và nghị luận
+ Ngoài ra truyện còn sử dụng đối thoại, độc thoại, nghệ thuật đối chiếu và hồi ức, so sánh ...
Nội dung :
III- Tổng kết :

Nghệ thuật :
+ Cố hương là văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, trữ tình và nghị luận
+ Ngoài ra truyện còn sử dụng đối thoại, độc thoại, nghệ thuật đối chiếu và hồi ức, so sánh ...
Nội dung :
+ Cố hương là bức tranh xơ xác, tiêu điều về xã hội Trung Quốc những năm cuối TK XIX đầu thế kỉ TK XX.
+ Nỗi chua xót của nhà văn trước sự tàn tạ của Cố hương ?Phê phán thực trạng trì trệ đen tối của xã hội ?Mong mỏi sự đổi đời của quê hương ?Đặt ra vấn đề con đường cho người nông dân và toàn thể xã hội.
- Ghi nhớ :
Trong truyện ngắn Cố hương, thông qua việc thuật lại chuyến về quê lần cuối cùng của nhân vật tôi, những rung cảm của tôi trước sự thay đổi của làng quê, đặc biệt là của Nhuận Thổ, Lỗ Tấn đã phê phán xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến, đặt ra vấn đề con đường đi của người nông dân của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm.
IV- Luyện tập:
? Từ tác phẩm Cố hương hãy liên hệ và so sánh với một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930-1945 ?
Luyện tập
Trên đường về " Cố hương"
Những ngày ở " Cố hương"
Rời" Cố hương"
Cố hương
"Cố hương" là nhận thức về thực tại và mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong tương lai.

Tâm trạng "tôi" mong nh?, ng?c nhiên, r?i buồn se s?t b?i sau 20 năm trở về quê cũ th?y c?nh quê tiêu di?u, hoang vắng, tàn tạ.
"Tôi" b�ng ho�ng, xót xa, h?t h?ng.tru?c sự thay đổi đáng thất vọng của con người ? c? huong ( nhất là Nhuận Thổ - người bạn tuổi thơ).
"Tôi" ước mong tương lai tươi sáng cho quê hương , đặt ra vấn đề " con đường đi" cho đất nước Trung Quốc lúc bấy giờ.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ:
-Bài cũ: Học bài.
-Đọc lại văn bản.
-Nắm vững cốt truyện.
-Tìm hiểu ý nghĩa hình ảnh “con
đường” cuối tác phẩm
và ph©n tÝch tâm trạng của nhân vật “tôi”.
Tiết học kết thúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đình Đình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)