Bài 16. Cố hương
Chia sẻ bởi Đinh Thị Hạnh |
Ngày 07/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cố hương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THÁI TRỊ
Ngữ Văn 9
LỖ TẤN (1881 – 1936)
THUYẾT MINH NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÁC GIẢ ?
TÁC GIẢ:
- Lỗ Tấn (25/ 09/ 1881-
19/10/1936), lúc nhỏ tên là Chu
Chương. Thọ sau đổi là Chu Thụ
Nhân
Quê ở tỉnh Chiết Giang,
Trung Quốc. Sinh trưởng trong
một gia đình quan lại sa sút.
Lỗ Tấn là nhà văn nổi tiếng của
Trung Quốc, danh nhân văn hóa
thế giới.
LỖ TẤN (1881 – 1936)
Thuở nhỏ Lỗ Tấn là
người học giỏi thông
minh.Lỗ Tấn nhanh
chóng nhận ra sự suy
vong của giai cấp
phong kiến
-> Quyết tâm từ giã quê
hương đi tìm chân lí
Những biến cố lớn trong lịch sử cũng như trong hoàn cảnh riêng, Lỗ Tấn rời quê hương lên Nam Kinh học ở Giang Nam thuỷ sự học đường - một trường học Tây.
Hai năm sau Lỗ Tấn thi vào Khoáng Lộ học đường - một trường học có ông hiệu trưởng là người có tư tưởng duy tân.
Năm 1902, 20 tuổi, vì thi đỗ xuất sắc, Lỗ Tấn được cử sang Nhật Bản du học.
Mới sang Nhật, Lỗ Tấn vào trường dự bị Tokyo để học tiếng.
Sau khi học tiếng, Lỗ Tấn vào học trường y ở một thị trấn nhỏ của Nhật Bản.
Nam 1906, sau 2 nam học y, Lỗ Tấn đột ngột rời khỏi trường để chuyển sang một lĩnh vực hoàn toàn khác: van nghệ.
"Một quốc dân ngu muội và đớn hèn, thì cho dù cơ thể có to lớn đến mấy, khoẻ mạnh đến mấy, cũng chỉ có thể làm một vật thị chúng, và những kẻ đi xem thị chúng hoàn toàn vô nghĩa mà thôi"
Năm 1909 Lỗ
Tấn về nước và dạy học ở quê nhà
Khu lu niÖm
Năm 1981, thế giới đã kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Lỗ Tấn với tư cách là danh nhân văn hóa Thế giới.
Nhà lưu niệm Thiệu Hưng
Nhà lưu niệm Bắc Kinh
Thượng Hải
XUẤT XỨ CỦA
VĂN BẢN ?
- “ Cố hương” được viết năm 1921 in trong tập
“ Gào thét” 1923.
Ba tập truyện ngắn nổi tiếng:
-Gào thét
(1918-1923) - Bàng hoàng
(1924-1925)
- Chuyện cũ viết lại
(1928-1936)
Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu.
Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu.
AQ chính truyện
Nhật kí người điên
Cỏ dại
Lỗ Tấn còn viết tạp văn, làm thơ, viết tiểu luận, phê bình, nhật kí
Quan điểm sáng tác: Văn học phục vụ nhân sinh, phục vụ cách mạng.
Tìm phương thức biểu đạt chủ yếu của truyện? Phương thức nào là chính?
- Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm và lập luận.
- Phương thức biểu đạt chính là tự sự.
Hãy xác định một số đoạn văn tiêu biểu ứng với các phương thức mà em vừa kể?
Tự Sự: “Nhưng tiếc thay đã hết tháng giêng. ...........Chúng tôi không hề gặp mặt nhau nữa”
Miêu tả: “Người đi vào là Nhuận Thổ..........nứt nẻ như vỏ cây thông”
Biểu cảm: “Đang độ giưa đông.........vốn đã không vui”
Lập luận: “Tôi nghĩ bụng: tôi và Nhuận Thổ tuy cách bức đến như thế này nhưng con cháu chúng tôi vẫn còn thân thiết với nhau...... người ta đi mãi thì thành đường thôi”
Có ý kiến cho
rằng văn bản :
“ Cố hương”
là một “ Hồi kí”.
Theo em ý
kiến đó đúng
hay sai ?
Tại sao?
THEO EM BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
ĐƯỢC CHIA LÀM
MẤY PHẦN? NÊU NỘI DUNG
CHÍNH CỦA TỪNG PHẦN?
VĂN BẢN THUỘC THỂ LOẠI GÌ?
Về quê
sau 20 năm
xa cách
Những ngày
Sống ở quê
gặp lại
người bạn
Rời quê
(mong ước,
hy vọng
tương
lai mai sau)
Bố cục văn bản: Ba phần
+ Từ đầu-> “sinh sống” - Tôi trên đường về quê
+ Tiếp ->” như quét” - Tôi những ngày ở quê.
+ Còn lại - Tôi trên đường xa quê.
Một con người đang suy tư trong một chiếc thuyền, dưới bầu trời u ám, về cố hương, và cũng con người ấy đang suy tư trong một chiếc thuyền rời cố hương .
TRUYỆN ĐƯỢC KỂ THEO TRÌNH TỰ NÀO?
Trong truyện có mấy nhân vật chính? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao?
Có 2 nhân vật chính là “Tôi” và Nhuận Thổ nhưng nhân vật trung tâm là “Tôi” vì xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm, suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật này toát lên tư tưởng chủ đạo của tác phẩm.
? Em hiểu gì về tên truyện Cố hương? Tên truyện gợi liên tưởng đến tình cảm quen thuộc nào ở người đọc?
Cố hương là quê hương cũ, làng quê cũ, nơi sinh ra và đã từng gắn bó với cuộc sống của một con người.
Tình cảm quê hương, làng xóm, gia đình.
BÀI TẬP
1. Văn bản “Cố hương” thuộc thể loại nào?
A. Hồi kí B.Tiểu thuyết
C. Truyên ngắn D.Tuỳ bút
2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A. Tự sự B. Biểu cảm
C. Miêu tả D. Lập luận
Ngữ Văn 9
LỖ TẤN (1881 – 1936)
THUYẾT MINH NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÁC GIẢ ?
TÁC GIẢ:
- Lỗ Tấn (25/ 09/ 1881-
19/10/1936), lúc nhỏ tên là Chu
Chương. Thọ sau đổi là Chu Thụ
Nhân
Quê ở tỉnh Chiết Giang,
Trung Quốc. Sinh trưởng trong
một gia đình quan lại sa sút.
Lỗ Tấn là nhà văn nổi tiếng của
Trung Quốc, danh nhân văn hóa
thế giới.
LỖ TẤN (1881 – 1936)
Thuở nhỏ Lỗ Tấn là
người học giỏi thông
minh.Lỗ Tấn nhanh
chóng nhận ra sự suy
vong của giai cấp
phong kiến
-> Quyết tâm từ giã quê
hương đi tìm chân lí
Những biến cố lớn trong lịch sử cũng như trong hoàn cảnh riêng, Lỗ Tấn rời quê hương lên Nam Kinh học ở Giang Nam thuỷ sự học đường - một trường học Tây.
Hai năm sau Lỗ Tấn thi vào Khoáng Lộ học đường - một trường học có ông hiệu trưởng là người có tư tưởng duy tân.
Năm 1902, 20 tuổi, vì thi đỗ xuất sắc, Lỗ Tấn được cử sang Nhật Bản du học.
Mới sang Nhật, Lỗ Tấn vào trường dự bị Tokyo để học tiếng.
Sau khi học tiếng, Lỗ Tấn vào học trường y ở một thị trấn nhỏ của Nhật Bản.
Nam 1906, sau 2 nam học y, Lỗ Tấn đột ngột rời khỏi trường để chuyển sang một lĩnh vực hoàn toàn khác: van nghệ.
"Một quốc dân ngu muội và đớn hèn, thì cho dù cơ thể có to lớn đến mấy, khoẻ mạnh đến mấy, cũng chỉ có thể làm một vật thị chúng, và những kẻ đi xem thị chúng hoàn toàn vô nghĩa mà thôi"
Năm 1909 Lỗ
Tấn về nước và dạy học ở quê nhà
Khu lu niÖm
Năm 1981, thế giới đã kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Lỗ Tấn với tư cách là danh nhân văn hóa Thế giới.
Nhà lưu niệm Thiệu Hưng
Nhà lưu niệm Bắc Kinh
Thượng Hải
XUẤT XỨ CỦA
VĂN BẢN ?
- “ Cố hương” được viết năm 1921 in trong tập
“ Gào thét” 1923.
Ba tập truyện ngắn nổi tiếng:
-Gào thét
(1918-1923) - Bàng hoàng
(1924-1925)
- Chuyện cũ viết lại
(1928-1936)
Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu.
Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu.
AQ chính truyện
Nhật kí người điên
Cỏ dại
Lỗ Tấn còn viết tạp văn, làm thơ, viết tiểu luận, phê bình, nhật kí
Quan điểm sáng tác: Văn học phục vụ nhân sinh, phục vụ cách mạng.
Tìm phương thức biểu đạt chủ yếu của truyện? Phương thức nào là chính?
- Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm và lập luận.
- Phương thức biểu đạt chính là tự sự.
Hãy xác định một số đoạn văn tiêu biểu ứng với các phương thức mà em vừa kể?
Tự Sự: “Nhưng tiếc thay đã hết tháng giêng. ...........Chúng tôi không hề gặp mặt nhau nữa”
Miêu tả: “Người đi vào là Nhuận Thổ..........nứt nẻ như vỏ cây thông”
Biểu cảm: “Đang độ giưa đông.........vốn đã không vui”
Lập luận: “Tôi nghĩ bụng: tôi và Nhuận Thổ tuy cách bức đến như thế này nhưng con cháu chúng tôi vẫn còn thân thiết với nhau...... người ta đi mãi thì thành đường thôi”
Có ý kiến cho
rằng văn bản :
“ Cố hương”
là một “ Hồi kí”.
Theo em ý
kiến đó đúng
hay sai ?
Tại sao?
THEO EM BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
ĐƯỢC CHIA LÀM
MẤY PHẦN? NÊU NỘI DUNG
CHÍNH CỦA TỪNG PHẦN?
VĂN BẢN THUỘC THỂ LOẠI GÌ?
Về quê
sau 20 năm
xa cách
Những ngày
Sống ở quê
gặp lại
người bạn
Rời quê
(mong ước,
hy vọng
tương
lai mai sau)
Bố cục văn bản: Ba phần
+ Từ đầu-> “sinh sống” - Tôi trên đường về quê
+ Tiếp ->” như quét” - Tôi những ngày ở quê.
+ Còn lại - Tôi trên đường xa quê.
Một con người đang suy tư trong một chiếc thuyền, dưới bầu trời u ám, về cố hương, và cũng con người ấy đang suy tư trong một chiếc thuyền rời cố hương .
TRUYỆN ĐƯỢC KỂ THEO TRÌNH TỰ NÀO?
Trong truyện có mấy nhân vật chính? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao?
Có 2 nhân vật chính là “Tôi” và Nhuận Thổ nhưng nhân vật trung tâm là “Tôi” vì xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm, suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật này toát lên tư tưởng chủ đạo của tác phẩm.
? Em hiểu gì về tên truyện Cố hương? Tên truyện gợi liên tưởng đến tình cảm quen thuộc nào ở người đọc?
Cố hương là quê hương cũ, làng quê cũ, nơi sinh ra và đã từng gắn bó với cuộc sống của một con người.
Tình cảm quê hương, làng xóm, gia đình.
BÀI TẬP
1. Văn bản “Cố hương” thuộc thể loại nào?
A. Hồi kí B.Tiểu thuyết
C. Truyên ngắn D.Tuỳ bút
2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A. Tự sự B. Biểu cảm
C. Miêu tả D. Lập luận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)