Bài 15. Vệ sinh thần kinh

Chia sẻ bởi Nguyễn Khánh Hường | Ngày 09/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Vệ sinh thần kinh thuộc Tự nhiên và Xã hội 3

Nội dung tài liệu:


Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên và xã hội
Kiểm tra bài cũ
+ Cơ quan nào điều khiển hoạt động của cơ thể?
+ Cơ quan thần kinh điều khiển hoạt động của cơ thể.
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh là quan trọng nhất?
+ Não là bộ phận quan trọng nhất của cơ quan thần kinh.
+ Não có vai trò gì trong cơ thể?
+Não giữ vai trò quan trọng, điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể.
Khởi động
Đêm hôm qua, Nam đã thức rất khuya đến gần 1 giờ đêm bạn ấy mới ngủ.
5 giờ sáng Nam đã tỉnh giấc.
Ngày hôm sau đi học Nam sẽ cảm thấy thế nào?
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh thần kinh
Các nhóm ở tổ 1 thảo luận
Hoạt động 1:
Thảo luận nhóm về việc làm trong tranh.
5
6
7
Nhiệm vụ các nhóm ở tổ 1: Quan sát các tranh từ H1 – H7 trang 32 SGK, thảo luận theo nội dung phiếu học tập số 1.

+ Những việc làm như thế nào có lợi cho cơ quan thần kinh?

+ Những trạng thái sức khoẻ nào có lợi cho cơ quan thần kinh?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Các nhóm ở tổ 2 thảo luận
Hoạt động 2
Thử làm bác sĩ
8
Tức giận
Vui vẻ
Lo lắng
Sợ hãi
Nhiệm vụ của các nhóm ở tổ 2: Quan sát tranh số 8 trang 33 SGK, thảo luận theo nội dung phiếu học tập số 2. Sau đó, các nhóm sẽ sắm vai thử làm Bác sĩ. Một bạn trong nhóm sẽ đóng vai bác sĩ, 2 bạn còn lại lần lượt thể hiện các trạng thái theo hình vẽ số 8. Bác sĩ sẽ nhận xét xem trạng thái nào có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Các nhóm ở tổ 3 thảo luận
Hoạt động 3
Cái gì có lợi - cái gì có hại?
9
Nhiệm vụ các nhóm ở tổ 3: Quan sát tranh số 9 SGK, thảo luận theo nội dung phiếu học tập số 3 và trả lời câu hỏi
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
+ Đối với nhóm đồ ăn, đồ uống rất nguy hiểm chúng ta phải làm gì?
Thời gian thảo luận 5 phút
1
+ Bạn nhỏ đang ngủ -có lợi cho cơ quan thần kinh.
+ Vì khi đó cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi.
2
+ Bạn nhỏ đang chơi trên bãi biển – Có lợi cho cơ quan thần kinh.
+ Vì khi đó cơ quan thần kinh được thư giãn.
* Có hại : Nếu phơi nắng quá lâu dễ bị ốm.
3
+ Bạn nhỏ đọc sách đến 11 giờ đêm – Không có lợi chơ cơ quan thần kinh.
+ Vì đọc sách quá khuya làm thần kinh bị mệt mỏi.
4
+ Bạn nhỏ chơi trò chơi trên máy vi tính - Có lợi nếu bạn chơi một lúc.
+ Vì khi đó cơ quan thần kinh được thư giãn.
+ Có hại nếu chơi quá lâu làm thần kinh bị căng thẳng.
5
+ Xem biểu diễn văn nghệ - Có lợi cho cơ quan thần kinh. Vì khi đó cơ quan thần kinh được thư giãn.
6
+ Bạn nhỏ được bố mẹ chăm sóc – Có lợi cho cơ quan thần kinh.
+ Vì lúc đó bạn vui vẻ, được yêu thương.
7
+ Bạn nhỏ bị đánh đập – Không có lợi cho cơ quan thần kinh.
+ Vì khi bị đánh bạn nhỏ bị đau và sợ hãi.
+Những việc làm trong bức tranh nào có lợi cho cơ quan thần kinh?
+Những việc làm trong bức tranh nào có hại cho cơ quan thần kinh?
1
2
3
4
5
6
7
Có lợi
Có hại
8
a.Tức giận
b.Vui vẻ
c.Lo lắng
d.Sợ hãi
+ Những trạng thái nào có lợi cho cơ quan thần kinh?
+ Những trạng thái nào có hại cho cơ quan thần kinh?
Trạng thái có lợi cho cơ quan thần kinh
Trạng thái có hại cho cơ quan thần kinh
b.Vui vẻ
a.Tức giận
c.Lo lắng
d.Sợ hãi
+ Chúng ta cần luôn vui vẻ với người khác. Điều đó có lợi cho cơ quan thần kinh của chính chúng ta và cho người khác.
+Sự tức giận hay sợ hãi, lo lắng không tốt với cơ quan thần kinh. Vì thế chúng ta cần tạo không khí vui vẻ, giúp đỡ, chia sẻ niềm vui với bạn bè.
9
+ Những đồ ăn, đồ uống nào thuộc nhóm có lợi?
+ Nhóm có lợi: nước cam, mứt sen
+ Những đồ ăn, đồ uống nào thuộc nhóm có hại?
+ Nhóm có hại: cà phê, rượu, thuốc lá.
+ Nhóm nguy hiểm là loại đồ ăn, đồ uống nào?
+ Nhóm nguy hiểm: ma tuý
+ Ma tuý vô cùng nguy hiểm , vậy chúng ta phải làm gì?
+ Chúng ta cần tránh xa ma tuý, tuyệt đối không nên dùng thử
Nhóm có lợi
Nhóm có hại
Nhóm rất nguy hiểm
* Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cơ quan thần ?
Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
A.Ăn, ngủ, học tập vui chơi điều độ.
B. Không làm việc căng thẳng, không lo nghĩ, buồn bực, tức giận.
C. Ăn ngủ, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ; không làmviệc căng thẳng, không lo nghĩ, buồn bực, tức giận, …; không dùng các chất kích thích và các loại thuốc độc hại là cách tốt nhất để giữ gìn cơ quan thần kinh.
D. Không dùng các chất kích thích và các loại thuốc độc hại.
C
*Ăn , ngủ, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ; không làm việc căng thẳng, không lo nghĩ, buồn bực, tức giận, … ; không dùng các chất kích thích và các loại thuốc độc hại là cách tốt nhất để giữ gìn cơ quan thần kinh.
+ Nội dung: Có 4 câu hỏi dưới hình thức trả lời trắc nghiệm.
+ Cách chơi: Mỗi bạn tự suy nghĩ và ghi chữ cái trước câu trả lời đúng vào bảng con . Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 10 giây. Tổ nào có nhiều bạn trả lời đúng các câu hỏi tổ đó chiến thắng.
Câu 1: Theo bạn hoạt động nào dưới đây không có lợi cho cơ quan thần kinh?
A.Tập thể thao
C. Đánh nhau với bạn
D.Yêu thương em bé.
B.Tham gia văn nghệ
Đáp án: C
A. Căng thẳng
C.Tức giận
D. Vui vẻ , thư giãn
B.Sợ hãi
Câu 2: Trạng thái nào dưới đây có lợi đối với cơ quan thần kinh?
Đáp án: D
A. Nước mía
C. Trái cây
D. Nước lọc
B. Rượu
Câu 3: Những gì dưới đây nếu đưa vào cơ thể sẽ gây nghiện, dễ làm cơ quan thần kinh mệt mỏi?
Đáp án: B
A. Thuốc lá
C. Ma tuý
D. Cà phê
B. Thuốc ngủ
Câu 4: Loại đồ ăn, đồ uống nào dưới đây thuộc nhóm nguy hiểm nhất mà chúng ta cần phải tránh xa và không nên dùng thử?
Đáp án: C
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh thần kinh
*Ăn , ngủ, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ; không làm việc căng thẳng, không lo nghĩ, buồn bực, tức giận, … ; không dùng các chất kích thích và các loại thuốc độc hại là cách tốt nhất để giữ gìn cơ quan thần kinh.
+ Thực hiện tốt theo nội dung bài học: Giữ gìn vệ sinh thần kinh.
+Lập thời gian biểu để giờ sau học tiếp .

Học sinh lớp 3A : “Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc”
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khánh Hường
Dung lượng: 5,48MB| Lượt tài: 1
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)