Bài 15. Vẽ chân dung
Chia sẻ bởi Văn Thị Phi Hướng |
Ngày 20/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Vẽ chân dung thuộc Mĩ thuật 4
Nội dung tài liệu:
2
1
4
6
3
5
bI 15 : vẽ TRANH
Vẽ CHÂN DUNG
Vẽ CHÂN DUNG
1. Quan sát, nhận xét
b
a
Giống: Đều là hình ảnh của một nhân vật cụ thể
Khác:
Ảnh: chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết
Tranh vẽ: được vẽ bằng tay, thường chỉ tập trung vào diễn tả đặc điểm chính của nhân vật.
Một số hình dáng khuôn mặt đặc trưng:
+ Mặt trái xoan
+ Mặt vuông
+ Mặt tròn
+ Mặt tam giác
+ Mặt dài
Hình dáng khuôn mặt mỗi người đều không hoàn toàn giống nhau. Do cấu tạo tỉ lệ của các bộ phận trên khuôn mặt (mắt to - mắt nhỏ, mũi ngắn – mũi dài...)
-> Các bộ phận trên khuôn mặt (mắt, mũi miệng...) thay đổi theo trạng thái tình cảm của nhân vật.
1
2
3
4
- Trạng thái khuôn mặt:
1- Vui
2- Giận dữ
3- ngạc nhiên
4- Buồn rầu
1. Quan sát, nhận xét
2. Cách vẽ chân dung
b
d
a
c
* Phác hình khuôn mặt, cổ, vai, tóc cho vừa phần giấy.
* Vẽ mắt, mũi miệng,…
* Tìm vị trí các bộ phận vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm.
* Vẽ màu cho hình người và màu nền.
1. Quan sát, nhận xét
2. Cách vẽ chân dung
1
2
3
Xem tranh hoc sinh
3: Thực hành.
Vẽ chân dung
của một người thân hoặc bạn bè
4: Nhận xét đánh giá:
- Bố cục
- Hình ảnh
- Màu sắc.
1
4
6
3
5
bI 15 : vẽ TRANH
Vẽ CHÂN DUNG
Vẽ CHÂN DUNG
1. Quan sát, nhận xét
b
a
Giống: Đều là hình ảnh của một nhân vật cụ thể
Khác:
Ảnh: chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết
Tranh vẽ: được vẽ bằng tay, thường chỉ tập trung vào diễn tả đặc điểm chính của nhân vật.
Một số hình dáng khuôn mặt đặc trưng:
+ Mặt trái xoan
+ Mặt vuông
+ Mặt tròn
+ Mặt tam giác
+ Mặt dài
Hình dáng khuôn mặt mỗi người đều không hoàn toàn giống nhau. Do cấu tạo tỉ lệ của các bộ phận trên khuôn mặt (mắt to - mắt nhỏ, mũi ngắn – mũi dài...)
-> Các bộ phận trên khuôn mặt (mắt, mũi miệng...) thay đổi theo trạng thái tình cảm của nhân vật.
1
2
3
4
- Trạng thái khuôn mặt:
1- Vui
2- Giận dữ
3- ngạc nhiên
4- Buồn rầu
1. Quan sát, nhận xét
2. Cách vẽ chân dung
b
d
a
c
* Phác hình khuôn mặt, cổ, vai, tóc cho vừa phần giấy.
* Vẽ mắt, mũi miệng,…
* Tìm vị trí các bộ phận vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm.
* Vẽ màu cho hình người và màu nền.
1. Quan sát, nhận xét
2. Cách vẽ chân dung
1
2
3
Xem tranh hoc sinh
3: Thực hành.
Vẽ chân dung
của một người thân hoặc bạn bè
4: Nhận xét đánh giá:
- Bố cục
- Hình ảnh
- Màu sắc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Thị Phi Hướng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)