Bài 15. Vẽ chân dung
Chia sẻ bởi Trần Minh Kỳ |
Ngày 10/05/2019 |
290
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Vẽ chân dung thuộc Mĩ thuật 4
Nội dung tài liệu:
CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN
Trước khi vào bài học, thầy yêu cầu các em lấy các dụng cụ học vẽ hôm nay để lên bàn để thầy kiểm tra. Thầy hỏi chung cả lớp hôm trước thầy dặn các em về nhà quan sát chân dung của người thân, bạn bè, các em đã quan sát chưa.
Giới thiệu bài
Các em ai cũng có bạn bè, người thân như anh em, cha mẹ, ông bà ... Để biểu lộ tình thương của mình đối với những người đó thì các em có nhiều cách để thể hiện tình thương của mình. Một trong những cách đó là vẽ lại chân dung của người thân, bạn bè ... Để khi nào nhớ tới những người đó thì ta lấy ra xem. Cũng chính vì điều đó mà hôm nay thầy sẽ dạy các em bài Vẽ tranh Vẽ chân dung
Mĩ thuật
Vẽ tranh Vẽ chân dung
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Các em quan sát ảnh chụp và tranh chân dung dưới đây và hãy tìm ra sự khác nhau của chúng?
Kết luận:
Ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết.
Tranh được vẽ bằng tay, thường diển tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật.
Tranh này thuộc thể loại tranh gì?
Tranh này thuộc thể loại tranh gì?
Tranh chân dung thường vẽ những gì? Tranh sinh hoạt thường vẽ những gì?
Tóm lại:
Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau.
Mắt, mũi, miệng của mỗi người có hình dạng khác nhau.
Vị trí của mắt, mũi, miệng,.. Trên khuôn mặt của mỗi người một khác nhau (xa, gần, cao, thấp, ...).
Khuôn mặt của bạn mình có hình gì? (hình trái soan, hình vuông hay hình tròn)
Mắt của bạn to hay nhỏ?
Mũi của bạn cao hay thấp?
Miệng của bạn to hay nhỏ?
Hãy quan sát khuôn mặt của bạn mình và trả lời câu hỏi sau:
Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung
Quan sát người mẫu,
vẽ hình từ khái quát đến chi tiết.
1. Vẽ phát hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy.
2. Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt.
3. Tìm vị trí của tóc, tai, mũi, miệng ... Để vẽ hình cho rõ đặc điểm.
4. Xóa các nét dư thừa.
4. Vẽ màu và hoàn thành sản phẩm.
Da, tóc, áo vẽ màu trước.
4. Vẽ màu và hoàn thành sản phẩm.
Màu nền vẽ sau
4. Các em có thể vẽ chân dung với những tâm trạng khác nhau được thể hiện trên khuôn mặt.
Khuôn mặt buồn
Khuôn mặt vui
Khuôn mặt bình thường
Hoạt động 3: Thực hành (trong 20 phút)
Các em vẽ theo nhóm (quan sát và vẽ bạn trong nhóm).
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Các em nhận xét theo yêu cầu sau:
Bố cục (hình vừa với tờ giấy, không to quá, không nhỏ quá, hình không bị lệch).
Cách vẽ hình, các chi tiết và màu sắc (vẽ hình rõ được đặc điểm, các chi tiết rõ ràng, màu sắc tươi sáng).
Hỏi học sinh: tranh chân dung này em vẽ ai? Vì sao lại vẽ như vậy?
Các em hãy chọn bài đạt A+
Dặn dò
Quan sát, nhận xét nét mặt con
người khi vui, buồn, tực giận, ...
Chuẩn bị bài 16
Bài học đến đây đã hết
CHÀO CÁC EM
Giáo viên phụ trách
Huỳnh Thái Minh
[email protected]
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN
Trước khi vào bài học, thầy yêu cầu các em lấy các dụng cụ học vẽ hôm nay để lên bàn để thầy kiểm tra. Thầy hỏi chung cả lớp hôm trước thầy dặn các em về nhà quan sát chân dung của người thân, bạn bè, các em đã quan sát chưa.
Giới thiệu bài
Các em ai cũng có bạn bè, người thân như anh em, cha mẹ, ông bà ... Để biểu lộ tình thương của mình đối với những người đó thì các em có nhiều cách để thể hiện tình thương của mình. Một trong những cách đó là vẽ lại chân dung của người thân, bạn bè ... Để khi nào nhớ tới những người đó thì ta lấy ra xem. Cũng chính vì điều đó mà hôm nay thầy sẽ dạy các em bài Vẽ tranh Vẽ chân dung
Mĩ thuật
Vẽ tranh Vẽ chân dung
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Các em quan sát ảnh chụp và tranh chân dung dưới đây và hãy tìm ra sự khác nhau của chúng?
Kết luận:
Ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết.
Tranh được vẽ bằng tay, thường diển tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật.
Tranh này thuộc thể loại tranh gì?
Tranh này thuộc thể loại tranh gì?
Tranh chân dung thường vẽ những gì? Tranh sinh hoạt thường vẽ những gì?
Tóm lại:
Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau.
Mắt, mũi, miệng của mỗi người có hình dạng khác nhau.
Vị trí của mắt, mũi, miệng,.. Trên khuôn mặt của mỗi người một khác nhau (xa, gần, cao, thấp, ...).
Khuôn mặt của bạn mình có hình gì? (hình trái soan, hình vuông hay hình tròn)
Mắt của bạn to hay nhỏ?
Mũi của bạn cao hay thấp?
Miệng của bạn to hay nhỏ?
Hãy quan sát khuôn mặt của bạn mình và trả lời câu hỏi sau:
Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung
Quan sát người mẫu,
vẽ hình từ khái quát đến chi tiết.
1. Vẽ phát hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy.
2. Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt.
3. Tìm vị trí của tóc, tai, mũi, miệng ... Để vẽ hình cho rõ đặc điểm.
4. Xóa các nét dư thừa.
4. Vẽ màu và hoàn thành sản phẩm.
Da, tóc, áo vẽ màu trước.
4. Vẽ màu và hoàn thành sản phẩm.
Màu nền vẽ sau
4. Các em có thể vẽ chân dung với những tâm trạng khác nhau được thể hiện trên khuôn mặt.
Khuôn mặt buồn
Khuôn mặt vui
Khuôn mặt bình thường
Hoạt động 3: Thực hành (trong 20 phút)
Các em vẽ theo nhóm (quan sát và vẽ bạn trong nhóm).
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Các em nhận xét theo yêu cầu sau:
Bố cục (hình vừa với tờ giấy, không to quá, không nhỏ quá, hình không bị lệch).
Cách vẽ hình, các chi tiết và màu sắc (vẽ hình rõ được đặc điểm, các chi tiết rõ ràng, màu sắc tươi sáng).
Hỏi học sinh: tranh chân dung này em vẽ ai? Vì sao lại vẽ như vậy?
Các em hãy chọn bài đạt A+
Dặn dò
Quan sát, nhận xét nét mặt con
người khi vui, buồn, tực giận, ...
Chuẩn bị bài 16
Bài học đến đây đã hết
CHÀO CÁC EM
Giáo viên phụ trách
Huỳnh Thái Minh
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Kỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 11
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)