Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Chia sẻ bởi Cô Bé Mùa Đông | Ngày 09/05/2019 | 111

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Các Thầy giáo, cô giáo
và Các em học sinh.
nhiệt liệt chào mừng
Môn: Ngữ văn 8
Kiểm tra bài cũ
Văn bản: "Bài toán dân số" đã đem lại cho em những hiểu biết gì?
Trả lời: đất đai không sinh thêm, con người càng ngày càng nhiều lên gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình. Từ câu chuyện một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đã đưa ra các con số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là ở những nước chậm phát triển.
Chương trình Ngữ văn 8 chúng ta sẽ được học và tìm hiểu những tác phẩm của một thế hệ các nhà nho yêu nước đầu thế kỷ XX. Đầu tiên các em sẽ được tìm hiểu về tác giả Phan Bội Châu, nhà yêu nước, nhà Cách mạng lớn của dân tộc ta trong vòng 25 năm đầu của thế kỷ XX, với bài thơ " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác"

Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
I. đọc hiểu văn bản
1. Đọc.
Yêu cầu: Đọc di?n cảm, giọng điệu hào hùng rắn rỏi. Chú ý ngắt câu, ngắt nhịp đúng chỗ.
- Câu 3 - 4 giọng trầm lắng.
2. Chú thích.
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
a. Tác giả:
- Phan Bội Châu (1867-1940)
- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An
Tên hiệu: Sào Nam.
Là nhà yêu nước, nhà cách mạng,
nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Bài thơ này được trích trong tác phẩm " Ngục trung thư " sáng tác năm 1914.
b. Tác phẩm.
3.Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật
? Hãy thuyết minh ngắn gọn đặc điểm của thể thơ này trên các phương diện:

+ Số câu trong bài, số tiếng trong câu ?
+ Cách hiệp vần ?
+ Phép đối ?
Đáp án:
+ Văn bản gồm 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng.
+ Vần bằng, vần hiệp ở các tiếng cuối của câu 1,2,4,6,8 (lưu- tù- châu- thù- đâu).
+ Hai cặp câu 3+4; 5+6 đối nhau.

Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
I. đọc hiểu văn bản
1. Đọc.
2. Chú thích.
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Đề
thực
luận
kết
a. Tác giả:
- Phan Bội Châu (1867-1940)
- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An
Tên hiệu: Sào Nam.
Là nhà yêu nước, nhà cách mạng,
nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Bài thơ này được viết bằng chữ Nôm, nằm trong tác phẩm " Ngục trung thư " sáng tác năm 1914.
b. Tác phẩm.
3.Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật
4. Bố cục:
Gồm 4 phần

Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hai câu đề
Máy chém
hào kiệt
phong lưu

Chỉ bậc anh hùng tài chí mang một phong thái ung dung đường hoàng, sang trọng.
- NT: Điệp từ,
giọng thơ đùa vui
- ND: Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
"Chạy mỏi chân" chỉ cái gì?
"thì hãy ở tù" cho thấy thái độ của tác giả như thế nào?
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.

Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
2. Hai câu thực
- NT: Giọng thơ trầm lắng
+ phép đối,
khách không nhà >< người có tội
trong bốn biển >< giữa năm châu
- ND: Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hai câu đề
- NT: Điệp từ, giọng thơ đùa vui
- ND: Thể hiện phong thái ung dung, lạc quan, khí phách hiên ngang tự chủ.
Thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha.
cặp phụ từ
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.

Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
3. Hai câu luận
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
- NT: phép đối,
- ND: Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng: cho dù ở bất kì hoàn cảnh nào, vẫn giữ được hoài bão lớn lao, khí phách hiên ngang, vẫn cười ngạo nghễ trước kẻ thù.
lối nói khoa trương
Bủa tay
ôm chặt
bồ kinh tế
Mở miệng
cười tan
cuộc oán thù
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.

Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
3. Hai câu luận
- NT: phép dối, lối nói khoa trương
- ND: Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng: cho dù ở bất kì hoàn cảnh nào, vẫn giữ được hoài bão lớn lao, khí phách hiên ngang, vẫn cười ngạo nghễ trước kẻ thù.
4. Hai câu kết
Thân ấy vẫn , sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
còn
còn
- NT: Điệp từ "còn"
ND: khẳng định ý chí gang thép: còn sống là còn chiến đấu. Vì thế mà không sợ bất kì một khó khăn thử thách nào.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
"Thân ấy" là thân nào?
"Sự nghiệp" là sự nghiệp gì?

Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
i. Đọc hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
3. Hai câu luận:
4. Hai câu kết:
- NT: Điệp từ, giọng thơ đùa vui
- ND: Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
- NT: Giọng thơ trầm lắng
- ND: Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.
+ Thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha.
- ND: Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng: cho dù ở bất kì hoàn cảnh nào, vẫn giữ được hoài bão lớn lao, khí phách hiên ngang, ngạo nghễ trước kẻ thù.
- NT: lối nói khoa trương
- NT: Điệp từ "còn"
III. Tổng kết.
* Ghi nhớ (sgk)
ND: khẳng định ý chí gang thép: còn sống là còn chiến đấu. Vì thế mà không sợ bất kì một khó khăn thử thách nào.
Ghi nhớ
Bằng giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.

Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
i. Đọc hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
3. Hai câu luận:
4. Hai câu kết:
- NT: Điệp từ, giọng thơ đùa vui
- ND: Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
- NT: Giọng thơ trầm lắng
- ND: Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.
+ Thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha.
- ND: Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng: cho dù ở bất kì hoàn cảnh nào, vẫn giữ được hoài bão lớn lao, khí phách hiên ngang, ngạo nghễ trước kẻ thù.
- NT: lối nói khoa trương
+ Không sợ bất kì một khó khăn thử thách nào.
- NT: Điệp từ "còn"
III. Tổng kết.
* Ghi nhớ sgk
IV. Luyện tập
Giải ô chữ
1
B ủ a t a y
S à o n a m
H à o k i ệ t
Q u ả n g đ ô n g
P h o n g l ư u
C ư ờ i t a n
N g ụ c t r u n g t h ư
2
3
4
5
6
7
Câu 1: Từ diễn tả hoạt động mở rộng vòng tay để ôm lấy?
u
B
Câu 2: Biệt hiệu của Phan Bội Châu?
à
n
Câu 3: Hai từ thể hiện Phan Bội Châu là người có tài năng, chí khí?
i
c
Câu 4: Tên nhà tù mà Phan Bội Châu bị giam?
a
y
Câu 5: Từ chỉ dáng vẻ lịch sự, phong thái ung dung đường hoàng của Phan Bội Châu?
ê
Câu 6: Từ thể hiện rõ nhất tinh thần lạc quan của Phan Bội Châu trong nhà ngục Quảng Đông?
ư

Câu 7: Tên của tác phẩm trong đó có bài thơ: " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác"?
c
Các Thầy giáo, cô giáo
và Các em học sinh.
xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cô Bé Mùa Đông
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)