Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Dương |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Môn ngữ văn 8
Giáo viên dạy: Đặng Thị Tho
Tiết hội giảng Trường THCS Giao Hà
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy giáo, cô giáo, các em học sinh
Đến tham dự tiết học hôm nay!
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Ngữ Văn 8 - Tiết 57 - Bài 15
(Phan Bội Châu)
Văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phan Bội Châu
(1867-1940)
- Phan Bội Châu có tư tưởng yêu nước rất sớm. Năm 1905, ông xuất dương sang Nhật Bản, sau đó sang Trung Quốc, Thái Lan để mưu đồ sự nghiệp cứu nước. Năm 1925, ông bị thực dân Pháp bắt cóc tại Thượng Hải và đưa về nước để kết án tử hình.
- Nhân dân cả nước đấu tranh đòi ân xá cho cụ, thực dân Pháp phải xoá án tử hình và giam lỏng cụ ở Huế.
- Từ đó, Phan Bội Châu trở thành “ông già Bến Ngự” cho đến lúc mất.
- Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo. Lúc nhỏ, ông đã nổi tiếng là thần đồng.
- Phan Bội Châu (1867-1940), là nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX.
2. Tác phẩm
- Trích "Ngục trung thư".
- Bài thơ viết trong những ngày đầu mới vào ngục.
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
Văn bản:
2. Tác phẩm
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
Vẫn là hào kiệt (1), vẫn phong lưu (2),
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển (3).
Lại người có tội giữa năm châu (4).
Bủa(5) tay ôm chặt bồ kinh tế (6),
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
(Phan Bội Châu (), trong Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
- Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
- Nhân vật trữ tình: người tù - Phan Bội Châu - tác giả.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
Ngữ Văn 8 - Tiết 57 - Bài 15
- Phương thức biểu cảm.
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
Văn bản:
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hai câu đề
Vẫn là hào kiệt(1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
- điệp từ "vẫn" kết hợp hai từ Hán Việt "hào kiệt", "phong lưu"
-->khẳng định mình vẫn là bậc hào kiệt, phong lưu.
Quan niệm:
+ nhà ngục là trạm dừng chân
+ vào tù vì chạy mỏi chân
- Phong thái đường hoàng, khí phách vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
b. Hai câu thực
Ngữ Văn 8 - Tiết 57 - Bài 15
- Giọng điệu: vừa cứng cỏi, khẩu khí, vừa mềm mại dí dỏm.
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
Văn bản:
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hai câu đề
Vẫn là hào kiệt(1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
- Phong thái đường hoàng, khí phách vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
b. Hai câu thực
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
- Phép đối
Ngữ Văn 8 - Tiết 57 - Bài 15
- Giọng điệu: thống thiết, trầm lắng.
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
Văn bản:
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hai câu đề
Vẫn là hào kiệt(1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
- Phong thái đường hoàng, khí phách vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
b. Hai câu thực
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
tạo sự đăng đối hài hoà về nhịp điệu
hỗ trợ, bổ sung làm nổi bật hoàn cảnh gian truân, nghiệt ngã.
T
B
T
B
T
B
- Hiện thực gian truân, nghiệt ngã -> tầm vóc lớn lao phi thường.
c. Hai câu luận
Ngữ Văn 8 - Tiết 57 - Bài 15
- Phép đối
- Giọng điệu: thống thiết, trầm lắng.
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
Văn bản:
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hai câu đề
Vẫn là hào kiệt(1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
- Phong thái đường hoàng, khí phách vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
b. Hai câu thực
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
T
B
T
B
T
B
- Hiện thực gian truân, nghiệt ngã -> tầm vóc lớn lao phi thường.
c. Hai câu luận
Bủa(5) tay ôm chặt bồ kinh tế(6),
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
- Nhịp 2/ 2/ 3 đều đặn
- Giọng điệu hào hùng, sảng khoái.
- Sử dụng lối nói khoa trương & phép đối.
- Dùng các động từ: bủa, ôm, mở, cười.
- Khí phách hiên ngang, ý chí kiên định của nhà cách mạng.
d. Hai câu kết
Ngữ Văn 8 - Tiết 57 - Bài 15
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
Văn bản:
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hai câu đề
Vẫn là hào kiệt(1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
- Phong thái đường hoàng, khí phách vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
b. Hai câu thực
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
T
B
T
B
T
B
- Hiện thực gian truân, nghiệt ngã -> tầm vóc lớn lao phi thường.
c. Hai câu luận
Bủa(5) tay ôm chặt bồ kinh tế(6),
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
- Khí phách hiên ngang, ý chí kiên định của nhà cách mạng.
d. Hai câu kết
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
- ý chí kiên định: còn sống, còn chiến đấu, bất chấp hiểm nguy.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Điệp từ "còn".
- Dấu phẩy chia câu thơ thành hai vế
Ngữ Văn 8 - Tiết 57 - Bài 15
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
Văn bản:
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hai câu đề
Vẫn là hào kiệt(1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
- Phong thái đường hoàng, khí phách vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
b. Hai câu thực
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
T
B
T
B
T
B
- Hiện thực gian truân, nghiệt ngã -> tầm vóc lớn lao phi thường.
c. Hai câu luận
Bủa(5) tay ôm chặt bồ kinh tế(6),
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
- Khí phách hiên ngang, ý chí kiên định của nhà cách mạng.
d. Hai câu kết
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
- ý chí kiên định: còn sống, còn chiến đấu, bất chấp hiểm nguy.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
-Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật
- Giọng điệu hào hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ
- Phép đối, lối nói khoa trương, điệp từ.
2. Nội dung
-Phong thái ung dung, đường hoàng, khí phách kiên cường bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
* Ghi nhớ (SGK/148)
Bằng giọng điệu hào hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
IV. Luyện tập
Ngữ Văn 8 - Tiết 57 - Bài 15
Bài tập 1
Bài tập 2
So sánh giọng điệu bài thơ "vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" với các bài thơ: Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà.
Hướng dẫn về nhà
!
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
Em thích nhất cặp câu thơ nào? Vì sao?
Chuẩn bị bài "Đập đá ở Côn Lôn".
Các thầy cô giáo
Các em học sinh
trân trọng cảm ơn
Giáo viên dạy: Đặng Thị Tho
Tiết hội giảng Trường THCS Giao Hà
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy giáo, cô giáo, các em học sinh
Đến tham dự tiết học hôm nay!
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Ngữ Văn 8 - Tiết 57 - Bài 15
(Phan Bội Châu)
Văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phan Bội Châu
(1867-1940)
- Phan Bội Châu có tư tưởng yêu nước rất sớm. Năm 1905, ông xuất dương sang Nhật Bản, sau đó sang Trung Quốc, Thái Lan để mưu đồ sự nghiệp cứu nước. Năm 1925, ông bị thực dân Pháp bắt cóc tại Thượng Hải và đưa về nước để kết án tử hình.
- Nhân dân cả nước đấu tranh đòi ân xá cho cụ, thực dân Pháp phải xoá án tử hình và giam lỏng cụ ở Huế.
- Từ đó, Phan Bội Châu trở thành “ông già Bến Ngự” cho đến lúc mất.
- Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo. Lúc nhỏ, ông đã nổi tiếng là thần đồng.
- Phan Bội Châu (1867-1940), là nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX.
2. Tác phẩm
- Trích "Ngục trung thư".
- Bài thơ viết trong những ngày đầu mới vào ngục.
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
Văn bản:
2. Tác phẩm
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
Vẫn là hào kiệt (1), vẫn phong lưu (2),
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển (3).
Lại người có tội giữa năm châu (4).
Bủa(5) tay ôm chặt bồ kinh tế (6),
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
(Phan Bội Châu (), trong Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
- Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
- Nhân vật trữ tình: người tù - Phan Bội Châu - tác giả.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
Ngữ Văn 8 - Tiết 57 - Bài 15
- Phương thức biểu cảm.
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
Văn bản:
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hai câu đề
Vẫn là hào kiệt(1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
- điệp từ "vẫn" kết hợp hai từ Hán Việt "hào kiệt", "phong lưu"
-->khẳng định mình vẫn là bậc hào kiệt, phong lưu.
Quan niệm:
+ nhà ngục là trạm dừng chân
+ vào tù vì chạy mỏi chân
- Phong thái đường hoàng, khí phách vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
b. Hai câu thực
Ngữ Văn 8 - Tiết 57 - Bài 15
- Giọng điệu: vừa cứng cỏi, khẩu khí, vừa mềm mại dí dỏm.
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
Văn bản:
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hai câu đề
Vẫn là hào kiệt(1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
- Phong thái đường hoàng, khí phách vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
b. Hai câu thực
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
- Phép đối
Ngữ Văn 8 - Tiết 57 - Bài 15
- Giọng điệu: thống thiết, trầm lắng.
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
Văn bản:
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hai câu đề
Vẫn là hào kiệt(1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
- Phong thái đường hoàng, khí phách vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
b. Hai câu thực
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
tạo sự đăng đối hài hoà về nhịp điệu
hỗ trợ, bổ sung làm nổi bật hoàn cảnh gian truân, nghiệt ngã.
T
B
T
B
T
B
- Hiện thực gian truân, nghiệt ngã -> tầm vóc lớn lao phi thường.
c. Hai câu luận
Ngữ Văn 8 - Tiết 57 - Bài 15
- Phép đối
- Giọng điệu: thống thiết, trầm lắng.
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
Văn bản:
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hai câu đề
Vẫn là hào kiệt(1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
- Phong thái đường hoàng, khí phách vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
b. Hai câu thực
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
T
B
T
B
T
B
- Hiện thực gian truân, nghiệt ngã -> tầm vóc lớn lao phi thường.
c. Hai câu luận
Bủa(5) tay ôm chặt bồ kinh tế(6),
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
- Nhịp 2/ 2/ 3 đều đặn
- Giọng điệu hào hùng, sảng khoái.
- Sử dụng lối nói khoa trương & phép đối.
- Dùng các động từ: bủa, ôm, mở, cười.
- Khí phách hiên ngang, ý chí kiên định của nhà cách mạng.
d. Hai câu kết
Ngữ Văn 8 - Tiết 57 - Bài 15
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
Văn bản:
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hai câu đề
Vẫn là hào kiệt(1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
- Phong thái đường hoàng, khí phách vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
b. Hai câu thực
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
T
B
T
B
T
B
- Hiện thực gian truân, nghiệt ngã -> tầm vóc lớn lao phi thường.
c. Hai câu luận
Bủa(5) tay ôm chặt bồ kinh tế(6),
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
- Khí phách hiên ngang, ý chí kiên định của nhà cách mạng.
d. Hai câu kết
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
- ý chí kiên định: còn sống, còn chiến đấu, bất chấp hiểm nguy.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Điệp từ "còn".
- Dấu phẩy chia câu thơ thành hai vế
Ngữ Văn 8 - Tiết 57 - Bài 15
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
Văn bản:
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hai câu đề
Vẫn là hào kiệt(1), vẫn phong lưu(2),
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
- Phong thái đường hoàng, khí phách vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
b. Hai câu thực
Đã khách không nhà trong bốn biển(3),
Lại người có tội giữa năm châu(4).
T
B
T
B
T
B
- Hiện thực gian truân, nghiệt ngã -> tầm vóc lớn lao phi thường.
c. Hai câu luận
Bủa(5) tay ôm chặt bồ kinh tế(6),
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
- Khí phách hiên ngang, ý chí kiên định của nhà cách mạng.
d. Hai câu kết
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
- ý chí kiên định: còn sống, còn chiến đấu, bất chấp hiểm nguy.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
-Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật
- Giọng điệu hào hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ
- Phép đối, lối nói khoa trương, điệp từ.
2. Nội dung
-Phong thái ung dung, đường hoàng, khí phách kiên cường bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
* Ghi nhớ (SGK/148)
Bằng giọng điệu hào hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
IV. Luyện tập
Ngữ Văn 8 - Tiết 57 - Bài 15
Bài tập 1
Bài tập 2
So sánh giọng điệu bài thơ "vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" với các bài thơ: Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà.
Hướng dẫn về nhà
!
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
Em thích nhất cặp câu thơ nào? Vì sao?
Chuẩn bị bài "Đập đá ở Côn Lôn".
Các thầy cô giáo
Các em học sinh
trân trọng cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Ngọc Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)