Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh | Ngày 03/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy
cô giáo về dự giờ thao giảng
Môn : Ngữ Văn - Lớp 8
I/ Đọc - tìm hiểu chung
1, Đọc :
2, Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm :
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
a, Tác giả :
- Nhà văn, nhà thơ lớn, có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ => Những tác phẩm của ông đều hướng vào lòng yêu nước, nhiệt tình cách mạng.
- Phan Bội Châu <1867 - 1940> - Phan Văn San, hiệu là Sào Nam. Quê ở Nam Đàn - Nghệ An
- Là nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn trong vòng 25 năm đầu thế kỷ XX.
b, Tác phẩm :
- Nhân vật trữ tình : Phan Bội Châu.
- Hoàn cảnh sáng tác : Năm 1914, khi bị bọn quân phiệt bắt giam trong nhà tù Quảng Đông - Trung Quốc.
- Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật.
- Hiệp vần : ở tiếng cuối câu 1, 2, 4, 6, 8 (Lưu, tù, chân, thù, đâu)
- Đối : Hai cặp câu 3, 4 và 5, 6.
- Nhịp thơ : Phổ biến 3/4.
- Kết cấu : 4 phần : Đề, thực, luận, kết.
- Phương thức biểu đạt : Biểu cảm.
2, Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm :
a, Tác giả :
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản :
" Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu.
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù"
+ Điệp từ "vẫn"
Hào kiệt
Phong lưu
1, Hai câu đề :
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
H : Nổi bật trong câu thơ đầu tiên là biên pháp nghệ thuật gì ?
3, Tìm hiểu từ khó :
Hào kiệt, phong lưu, bủa tay, kinh tế.
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản :
" Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu.
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù"
+ Điệp từ "vẫn"
Hào kiệt
Phong lưu
+ Giọng điệu ngang tàng, cứng cỏi
1, Hai câu đề :
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
H : Em hiểu như thế nào về hai từ "Hào kiệt, phong lưu" ?
H : Điệp từ vẫn gắn chặt với hai từ " Hào kiệt, phong lưu tạo giọng điệu câu thơ như thế nào" ?
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
H : Qua đó làm nổi bật phong thái của người tù ra sao ?
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản :
1, Hai câu đề :
" Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu.
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù"
+ Điệp từ "vẫn"
Hào kiệt
Phong lưu
Tạo phong thái ung dung, tự tin, lạc quan.
+ Giọng điệu ngang tàng, cứng cỏi
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản :
" Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu.
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù"
+ Điệp từ "vẫn"
Hào kiệt
Phong lưu
Tạo phong thái ung dung, tự tin, lạc quan.
+ Giọng điệu ngang tàng, cứng cỏi
+ Quan niệm nhà tù là chốn
nghỉ chân
1, Hai câu đề :
H : Câu thơ thứ hai là một quan niệm của tác giả về nhà tù, em hãy chỉ rõ quan điểm đó ?
Coi thường nhà tù.
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản :
" Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu.
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù"
+ Điệp từ "vẫn"
Hào kiệt
Phong lưu
Tạo phong thái ung dung, tự tin, lạc quan.
+ Giọng điệu ngang tàng, cứng cỏi
+ Quan niệm nhà tù là chốn
nghỉ chân
Coi thường nhà tù.
Bình tĩnh, tự chủ, không khuất phục gian lao
1, Hai câu đề :
H : Qua hai câu đề, em cảm nhận được điều gì về người tù
cách mạng ?
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản :
2, Hai câu thực :
H : Hai câu thực cho ta thấy hoàn cảnh người tù được miêu tả như thế nào ?
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu.
+ Hoàn cảnh sống
Khách không nhà
Người có tội
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản :
2, Hai câu thực :
H : Cảm nhân của em về hai cụm từ khách không nhà và
người có tội ?
+ Hoàn cảnh sống
Khách không nhà
Người có tội
+ Lời thơ đa nghĩa
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu.
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản :
2, Hai câu thực :
H : Em hãy phân tích và nhận xét nghệ thuật đối trong hai câu thơ ?
+ Hoàn cảnh sống
Khách không nhà
Người có tội
+ Đối khá chặt chẽ
+ Lời thơ đa nghĩa
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu.
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu.
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu.
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu.
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu.
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản :
2, Hai câu thực :
H : So sánh giọng điệu của hai câu thực với hai câu đề ?
+ Hoàn cảnh sống
Khách không nhà
Người có tội
+ Đối khá chặt chẽ
+ Lời thơ đa nghĩa
+ Giọng điệu trầm lắng, suy tư.
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu.
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản :
2, Hai câu thực :
+ Hoàn cảnh sống
Khách không nhà
Người có tội
+ Đối khá chặt chẽ
+ Lời thơ đa nghĩa
+ Giọng điệu trầm lắng, suy tư.
Vẻ đẹp của bậc anh hùng hào kiệt, kiên cường với tấm lòng yêu nước thiết tha.
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu.
H : Với giọng điệu ấy, hai câu thực có phải là lời than thân không?
H : Qua đó em hiểu thêm điều gì về nhà chí sĩ yêu nước
Phan Bội Châu ?
3, Hai câu luận :
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản :
H : Nghệ thuật đối tiếp tục được sử dụng hoàn chỉnh ở hai câu luận, em hãy phân tích để chứng tỏ điều đó?
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
+ Đối hoàn chỉnh
3, Hai câu luận :
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản :
H : Bên cạnh nghệ thuật đối hai câu thơ còn tiếp tục sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào ?
+ Đối hoàn chỉnh
+ Dùng động từ mạnh
+ Lối nói khoa trương
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
3, Hai câu luận :
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản :
H : Qua phân tích này em hãy nhận xét luận điệu của hai câu luận ?
+ Đối hoàn chỉnh
+ Dùng động từ mạnh
+ Lối nói khoa trương
+ Giọng điệu hào hùng
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
3, Hai câu luận :
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản :
H : Từ đó làm nổi bật điều gì ở người tù cách mạng ?
+ Đối hoàn chỉnh
+ Dùng động từ mạnh
+ Lối nói khoa trương
+ Giọng điệu hào hùng
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Gợi tả khí phách hiên ngang, lạc quan, kiên cường của người chí sỹ yêu nước
H : Dường như tiếng cười đã lan toả và làm xao động cả bài thơ, em có cảm nhận gì về tiếng cười đó ?
4, Hai câu kết :
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản :
H : Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được tác giả sử dụng ở hai câu cuối là gì ?
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
- Điệp từ "còn"
Thân ấy
Sự nghiệp
4, Hai câu kết :
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản :
H : Cảm nhận của em về lời thơ " Thân ấy hãy còn, còn
sự nghiệp" ?
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
- Điệp từ "còn"
Thân ấy
Sự nghiệp
Còn sống còn chiến đấu, còn theo đuổi sự nghiệp cứu nước tới cùng.
4, Hai câu kết :
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản :
H : So sánh về hình thức kết cấu của hai câu đề với hai
câu kết ?
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
- Điệp từ "còn"
Thân ấy
Sự nghiệp
- Ngắt nhịp mạnh mẽ
- Giọng điệu rắn rỏi
Còn sống còn chiến đấu, còn theo đuổi cứu nước tới cùng.
4, Hai câu kết :
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản :
H : Qua phân tích đã làm nổi bật ý nghĩa nào ở hai câu kết ?
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
- Điệp từ "còn"
Thân ấy
Sự nghiệp
- Ngắt nhịp mạnh mẽ
- Giọng điệu rắn rỏi
Tin tưởng mãnh liệt vào sự nghiệp cứu nước của mình,
vì sự nghiệp sẵn sàng chấp nhận mọi gian nguy.
Còn sống còn chiến đấu, còn theo đuổi cứu nước tới cùng.
III/ Tổng kết
1, Nội dung :
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
Bài thơ toát lên phong thái ung dung, lạc quan, khí phách kiên cường và lòng tin mãnh liệt vào sự nghiệp cứu nước của anh hùng yêu nước Phan Bội Châu trong chốn lao tù.
2, Nghệ thuật :
Lời thơ biểu cảm trực tiếp, mang giọng điệu hào hùng, trong thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, khơi gợi cảm xúc mạnh mẽ ở người đọc.
H : Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật của văn bản ?
Ngữ Văn Tiết 57 vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc hiểu chi tiết văn bản
1, Hai câu đề :
Toát lên phong thái ung dung, tự tin, lạc quan, không khuất phục gian lao của người tù cách mạng.
2, Hai câu thực :
- Nghệ thuật đối khá chặt chẽ, lời thơ đa nghĩa.
Vẻ đẹp của bậc anh hùng hào kiệt, kiên cường với tấm lòng yêu nước thiết tha
3, Hai câu luận :
- Nghệ thuật đối hoàn chỉnh, lối nói khoa trương, giọng điệu hào hùng.
Gợi tả khí phách hiên ngang, lạc quan, kiên cường của người chiến sỹ yêu nước
- Ngắt nhịp mạnh mẽ, giọng điệu dứt khoát.
Tin tưởng mãnh liệt vào sự nghiệp cứu nước của mình, vì sự nghiệp sẵn sàng chấp nhận mọi gian nguy.
4, Hai câu kết :
III/ Tổng kết :
1, Nội dung :
2, Nghệ thuật :
Ghi nhớ (SGK)
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các bạn
đã giúp đỡ tôi hoàn thành bài dạy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)