Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Chia sẻ bởi Hà Ngọc Sơn |
Ngày 03/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt Chào mừng
Các thầy cô giáo về dự hội giảng !
Ngữ Văn 8
Trường THCS Thị trấn
Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
GV : Trần THị MInh Tâm
Tác giả Phan Bội Châu
Bài 14 -Tiết 57 - Văn bản
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
Đọc hiểu văn bản.
Tác giả- tác phẩm
- Phan Bội Châu(1867-1940)
- Là một nhà yêu nước, nhà cách mạng, ngọn cờ đầu của phong trào CMVN trong 20 năm đầu của thế kỉ XX
- Là nhà thơ , nhà văn lớn có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ,viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
Một số hình ảnh về Phan Bội Châu
Ngôi nhà nơi bến ngự
Mộ phần
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Tiểu sử - và cuộc đời
Lăng mộ cụ Phan Bội Châu
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Tiểu sử - và cuộc đời
Tác phẩm chính
- Hải ngoại huyết thư (Thơ chữ Hán)
- Sào Nam thi tập (Thơ chữ Hán và chữ Nôm
- Trùng quang tâm sử (Tiểu thuyết chữ Hán)
- Văn tế Phan Châu Trinh (Chữ Nôm)
- Phan Bội Châu niên biểu (Hồi kí chữ Hán)
* Hoàn cảnh ra đời bài thơ
- Bài thơ viết vào năm 1914 khi Phan Bội Châu bị quân phiệt tỉnh Quảng Đông Trung Quốc bắt giam.
-Trong tập "Ngục trung thư"
2. Đọc :
- Giọng đọc phù hợp với khẩu khí ngang tàng, giọng điệu hào hùng. Nhịp 4/3 ( câu 2 nhịp 3/4)
- Riêng câu 3,4 chuyển sang giọng thống thiết
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Đề
Thực
Luận
Kết
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu chung
Thất
ngôn
bát
cú
đường
luật
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Thể loại:
Bố cục theo kết cấu: đề, thực, luận, kết
Toàn bài có tám câu (bát cú).
- Mỗi câu có bảy tiếng (thất ngôn).
- Luật thơ Đường:
+ Cách gieo vần:
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
B T B
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
T B T
+ Đối thanh, đối ý, đối câu (câu 3 > < câu 4, câu 5 > < câu 6).
Thất ngôn bát cú Đường luật.
? Niêm luật rất chặt chẽ và hoàn chỉnh.
2. Phân tích bài thơ
a. Hai câu đề.
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
- Phong thái và khí phách cứng cỏi kiên cường tự chủ.
- Giọng thơ rắn rỏi mạnh mẽ, pha chút hài hước tự trào
- Nh tự l noi rốn luy?n ý chớ, rốn luy?n s?c ch?u d?ng.
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
b. Hai câu thực
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu.
?TLN: Tại sao Phan Bội Châu lại tự cho mình là người có tội với năm châu
b. Hai câu thực
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu.
Phép đối
Đã > < lại
khách không nhà > < người có tội.
trong > < giữa
bốn biển > < năm châu
-Bằng nghệ thuật đối ý, ®èi ng÷ giọng thơ nhẹ nhàng, nhà thơ đã nói lên sóng gió cuộc đời mình gắn liền với tình cảm chung của nhân loại
-Tâm trạng đau đớn của người anh hùng đầy khí phách, xả thân vì độc lập, tự do cho tổ quốc.
c. Hai câu luận
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù
- Lối nói khoa trương, hình ảnh kì vĩ.
Giọng điệu đĩnh đac, hào hùng
Đối: bủa tay >< mở miệng, ôm chặt>< cười tan
bồ kinh tế >< cuộc oán thù
Cảm nhận về ý nghĩa của tiếng cười trong bài thơ
- Tiếng cười sảng Khoái, bình tĩnh, tự tin , khoáng đạt.
- Tiếng cười có sức mạnh chiến thắng mọi âm mưu thủ đoạn của kẻ thù.
- Tiếng cười của tinh thần lạc quan niềm tin vào tiền đồ tất thắng của dân tộc.
? Em hiểu thêm gì về người anh hùng hào kiệt Phan Bội Châu
Ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời, bằng tiếng cười sảng khoái, khí phách hiên ngang không chịu khuất phục của người chí sỹ yêu nước
d. Hai câu kết
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu gian khổ sợ gì đâu.
?? Có ý kiến cho rằng: "Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng toàn bài" ý kiến của các em như thế nào? Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ này
Khẳng định ý chí thép gang, tinh thần lạc quan tin tưởng vào tương lai của sự nghiệp giải phóng dân tộc. Còn sống là còn chiến đấu!
III. Tổng kết
? Giá trị nghệ thuật và cảm hứng bao trùm toàn bài thơ
1. Nghệ thuật
-Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu hào hùng, mạnh mẽ.
-Cảm hứng anh hùng dào dạt.
Phép đối và lối nói khoa trương, và điệp từ được sử dụng đặc sắc.
2. Nội dung
Thể hiện phong thái ung dung, đàng hoàng, khí phách kiên cường buất khuất vượt lên hoàn cảnh tù ngục của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
1
2
3
4
5
n
IV. Luyện tập
Trò chơi ô chữ
Câu 1:
Từ có nghĩa là trị nước, cứu đời?
K I N H T ế
t
h
n
S à O N A M
Câu 2:
Biệt hiệu của Phan Bội Châu là gì?
T r o n g t ù
C Ư ờ i t a n
Câu 3: Từ thể hiện rõ nhất tư tưởng lạc quan
của PBC trong bài thơ này?
c
t
ư
Câu 4:
Tên nhà tù mà PBC bị giam ?
Q u ả n g đ ô n g
r
u
g
u
g
Câu 5: Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ:
A-Đang hoạt động CM C- Trước khi ở tù
B- Trong tù D- Sau khi ra tù
N g ụ c t r u n g t h ư
TK
Hướng dẫn tự học ở nhà
- Häc thuéc lßng bµi th¬
- N¾m ®îc néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi.
-ViÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy c¶m nghÜ cña em vÒ bµi th¬:
+VÒ nghÖ thuËt
+ VÒ néi dung.
- ChuÈn bÞ bµi : §Ëp ®¸ ë C«n L«n
Xin Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
Cùng toàn thể các em học sinh
Lớp 8a1
Các thầy cô giáo về dự hội giảng !
Ngữ Văn 8
Trường THCS Thị trấn
Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
GV : Trần THị MInh Tâm
Tác giả Phan Bội Châu
Bài 14 -Tiết 57 - Văn bản
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
Đọc hiểu văn bản.
Tác giả- tác phẩm
- Phan Bội Châu(1867-1940)
- Là một nhà yêu nước, nhà cách mạng, ngọn cờ đầu của phong trào CMVN trong 20 năm đầu của thế kỉ XX
- Là nhà thơ , nhà văn lớn có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ,viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
Một số hình ảnh về Phan Bội Châu
Ngôi nhà nơi bến ngự
Mộ phần
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Tiểu sử - và cuộc đời
Lăng mộ cụ Phan Bội Châu
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Tiểu sử - và cuộc đời
Tác phẩm chính
- Hải ngoại huyết thư (Thơ chữ Hán)
- Sào Nam thi tập (Thơ chữ Hán và chữ Nôm
- Trùng quang tâm sử (Tiểu thuyết chữ Hán)
- Văn tế Phan Châu Trinh (Chữ Nôm)
- Phan Bội Châu niên biểu (Hồi kí chữ Hán)
* Hoàn cảnh ra đời bài thơ
- Bài thơ viết vào năm 1914 khi Phan Bội Châu bị quân phiệt tỉnh Quảng Đông Trung Quốc bắt giam.
-Trong tập "Ngục trung thư"
2. Đọc :
- Giọng đọc phù hợp với khẩu khí ngang tàng, giọng điệu hào hùng. Nhịp 4/3 ( câu 2 nhịp 3/4)
- Riêng câu 3,4 chuyển sang giọng thống thiết
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Đề
Thực
Luận
Kết
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu chung
Thất
ngôn
bát
cú
đường
luật
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Thể loại:
Bố cục theo kết cấu: đề, thực, luận, kết
Toàn bài có tám câu (bát cú).
- Mỗi câu có bảy tiếng (thất ngôn).
- Luật thơ Đường:
+ Cách gieo vần:
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
B T B
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
T B T
+ Đối thanh, đối ý, đối câu (câu 3 > < câu 4, câu 5 > < câu 6).
Thất ngôn bát cú Đường luật.
? Niêm luật rất chặt chẽ và hoàn chỉnh.
2. Phân tích bài thơ
a. Hai câu đề.
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
- Phong thái và khí phách cứng cỏi kiên cường tự chủ.
- Giọng thơ rắn rỏi mạnh mẽ, pha chút hài hước tự trào
- Nh tự l noi rốn luy?n ý chớ, rốn luy?n s?c ch?u d?ng.
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
b. Hai câu thực
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu.
?TLN: Tại sao Phan Bội Châu lại tự cho mình là người có tội với năm châu
b. Hai câu thực
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu.
Phép đối
Đã > < lại
khách không nhà > < người có tội.
trong > < giữa
bốn biển > < năm châu
-Bằng nghệ thuật đối ý, ®èi ng÷ giọng thơ nhẹ nhàng, nhà thơ đã nói lên sóng gió cuộc đời mình gắn liền với tình cảm chung của nhân loại
-Tâm trạng đau đớn của người anh hùng đầy khí phách, xả thân vì độc lập, tự do cho tổ quốc.
c. Hai câu luận
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù
- Lối nói khoa trương, hình ảnh kì vĩ.
Giọng điệu đĩnh đac, hào hùng
Đối: bủa tay >< mở miệng, ôm chặt>< cười tan
bồ kinh tế >< cuộc oán thù
Cảm nhận về ý nghĩa của tiếng cười trong bài thơ
- Tiếng cười sảng Khoái, bình tĩnh, tự tin , khoáng đạt.
- Tiếng cười có sức mạnh chiến thắng mọi âm mưu thủ đoạn của kẻ thù.
- Tiếng cười của tinh thần lạc quan niềm tin vào tiền đồ tất thắng của dân tộc.
? Em hiểu thêm gì về người anh hùng hào kiệt Phan Bội Châu
Ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời, bằng tiếng cười sảng khoái, khí phách hiên ngang không chịu khuất phục của người chí sỹ yêu nước
d. Hai câu kết
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu gian khổ sợ gì đâu.
?? Có ý kiến cho rằng: "Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng toàn bài" ý kiến của các em như thế nào? Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ này
Khẳng định ý chí thép gang, tinh thần lạc quan tin tưởng vào tương lai của sự nghiệp giải phóng dân tộc. Còn sống là còn chiến đấu!
III. Tổng kết
? Giá trị nghệ thuật và cảm hứng bao trùm toàn bài thơ
1. Nghệ thuật
-Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu hào hùng, mạnh mẽ.
-Cảm hứng anh hùng dào dạt.
Phép đối và lối nói khoa trương, và điệp từ được sử dụng đặc sắc.
2. Nội dung
Thể hiện phong thái ung dung, đàng hoàng, khí phách kiên cường buất khuất vượt lên hoàn cảnh tù ngục của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
1
2
3
4
5
n
IV. Luyện tập
Trò chơi ô chữ
Câu 1:
Từ có nghĩa là trị nước, cứu đời?
K I N H T ế
t
h
n
S à O N A M
Câu 2:
Biệt hiệu của Phan Bội Châu là gì?
T r o n g t ù
C Ư ờ i t a n
Câu 3: Từ thể hiện rõ nhất tư tưởng lạc quan
của PBC trong bài thơ này?
c
t
ư
Câu 4:
Tên nhà tù mà PBC bị giam ?
Q u ả n g đ ô n g
r
u
g
u
g
Câu 5: Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ:
A-Đang hoạt động CM C- Trước khi ở tù
B- Trong tù D- Sau khi ra tù
N g ụ c t r u n g t h ư
TK
Hướng dẫn tự học ở nhà
- Häc thuéc lßng bµi th¬
- N¾m ®îc néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi.
-ViÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy c¶m nghÜ cña em vÒ bµi th¬:
+VÒ nghÖ thuËt
+ VÒ néi dung.
- ChuÈn bÞ bµi : §Ëp ®¸ ë C«n L«n
Xin Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
Cùng toàn thể các em học sinh
Lớp 8a1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Ngọc Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)